Ngắm ngẫm nghĩ hôm nay

Độc đáo lễ Đại Phan của người Sán Dìu

Dân tộc Sán Dìu ở Tuyên Quang có hơn 15.800 người, sinh sống tập trung ở các xã Ninh Lai, Thiện Kế, Sơn Nam của huyện Sơn Dương. Người dân nơi đây vẫn giữ được bản sắc, nét văn hóa độc đáo trong sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Trong đó, lễ Đại Phan là một trong những nghi lễ đặc sắc vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bình Phước: Lễ hội Tả Tài Phán của người Hoa

Từ ngày 28/10-1/11, Lễ hội Tả Tài Phán diễn ra trong không khí linh thiêng và rực rỡ sắc màu tại thôn Đồng Tiến, xã Phước Tân, huyện Phú Riềng (Bình Phước).

Đưa di sản lễ hội trở thành "đặc sản" của TP Hồ Chí Minh

TP Hồ Chí Minh có 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, đó là Lễ hội nghinh Ông ở huyện Cần Giờ (được công nhận năm 2013), Lễ hội Nguyên tiêu ở Quận 5 (được công nhận cuối năm 2019) và Lễ hội Khai hạ - Cầu an tại lăng đức Tả quân Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh) vừa được công nhận vào cuối tháng 8/2022. Sau khi được công nhận, việc bảo tồn, tiếp tục phát huy giá trị từ các lễ hội này luôn là điều được TP Hồ Chí Minh và các địa phương quan tâm.

Phục dựng nghi lễ Đại Phan tại xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang).

Lễ Đại Phan có tên gọi theo tiếng Sán Dìu là Hí Thai Van, nghĩa là đại hội lớn nhất để những người muốn trở thành thầy cúng ra trình làng. Đây cũng là nghi lễ thăng chức cao nhất cho thầy cúng trở thành Đại Phan (thầy bậc 4).

Hơn 40 năm nghiên cứu, sưu tầm bản sắc văn hóa của người sán dìu và đã được công nhận là thầy bậc 4, ông thăng văn nhất, thôn cây đa, xã ninh lai, huyện sơn dương cho biết, lễ đại phan có hai hình thức là lễ đại phan trình làng và lễ đại phan thăng cấp cao nhất cho thầy. buổi lễ sẽ diễn ra trong ba ngày.

Dân làng còn kết hợp tổ chức lễ cầu mùa, cầu yên với mong muốn bản làng no ấm, mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt. Sau phần lễ là phần hội với các trò chơi dân gian tiêu biểu như: múa lân, kéo co, thi đấu vật, hát soọng cô... thu hút khách thập phương xa gần cùng tham gia.

Lễ Đại Phan là sự tích hợp những giá trị văn hóa nghệ thuật đặc trưng của người Sán Dìu, tiêu biểu là nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn cộng đồng với không gian hành lễ mang đậm màu sắc tâm linh, phản ánh đời sống tinh thần phong phú, với những điệu múa, bài dân ca được lưu truyền nhiều đời nay.

Bên cạnh đó, lễ còn biểu hiện một trình độ thẩm mỹ cao với rất nhiều tranh vẽ, hình cắt giấy trang trí trên đàn lễ, phản ánh tư duy phong phú của người sán dìu về thế giới siêu hình, về vũ trụ luận.

Phó giám đốc sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh tuyên quang nguyễn văn hòa cho biết, lễ đại phan của dân tộc sán dìu ở tuyên quang là một kho tàng văn hóa cổ truyền có giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc, với những câu chuyện cổ, những làn điệu hát múa dân ca đã và đang góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa của vùng đất tuyên quang cũng như của đất nước.

Sở văn hóa, thể thao và du lịch đã có kế hoạch cụ thể sưu tầm, phục dựng, bảo tồn một cách hoàn chỉnh nhất về lễ đại phan để lưu giữ tại bảo tàng, cũng như lưu truyền trong các cộng đồng dân cư ở vùng có đông đồng bào dân tộc sán dìu sinh sống; tiếp tục động viên, khích lệ những nghệ nhân, những người am hiểu về truyền thống văn hóa của dân tộc sán dìu tích cực truyền dạy cho các thế hệ sau để tiếp tục gìn giữ, phát huy di sản của dân tộc mình.

Đại lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và các chư Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam

Độc đáo lễ hội voi ở Lào

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-doc-dao-le-dai-phan-cua-nguoi-san-diu-708582.html)

Tin cùng nội dung

  • (MangYTe) Lễ Thất Tịch bắt nguồn từ Trung Quốc và từ đó lan truyền sang một số nước châu Á khác. Bạn có biết ở nơi khởi nguồn của Thất tịch có những phong tục truyền thống như thế nào để đón ngày lễ này không, cùng theo dõi nhé.
  • Lẩu thả là món ăn của người dân vùng biển Phan Thiết (Bình Thuận). Theo chị Nguyễn Thị Thanh Thuận, nhân viên nhà hàng của Cliff Resort, ngày trước món ăn này còn được người địa phương gọi là “gỏi thả”.
  • Cách miền Tây xứ Huế 70km, đồng bào Pa Cô sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, với hệ động thực vật đa dạng và phong phú. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều sản vật và khí hậu trong lành, bà con ở đây đã sáng tạo nhiều món ăn độc đáo. Một món ăn có lẽ sẽ rất mới lạ, độc đáo với mọi người đó chính là lá cây sắn xào (khoai mỳ).
  • So với phong cách trang điểm nhẹ nhàng của Hàn Quốc thì đa số chị em hiện nay yêu thích xu hướng trang điểm theo kiểu Thái, vừa đẹp vừa nổi bật lại hút hồn.
  • Món cá hấp amok nổi tiếng của Campuchia được chế biến cầu kỳ với nhiều loại nguyên liệu gồm phi lê cá lóc, nước cốt dừa, trứng vịt, đường thốt nốt và mắm prohok. Món ăn này có mùi thơm chủ đạo là nước dừa và hương lá chuối.
  • Những lễ hội đầu xuân độc đáo của triều đình phong kiến
  • (MangYTe) Thay bằng những chiếc đèn lồng làm bằng nhựa, tre, nứa…, giờ đây, ông Lê Văn Rô, 68 tuổi, ở xã Hữu Định (Châu Thành, Bến Tre), cho ra đời những đèn lồng Trung thu làm bằng gáo dừa, nhưng không kém phần tinh xảo.
  • (MangYTe) - Chú chó béc-giê Đức dù đã được 2 tuổi nhưng trông vẫn như một con cún con và sẽ như vậy đến cuối đời bởi gặp phải tình trạng hiếm gặp Pituitary Dwarfism - một tình trạng thiếu hụt hormone tăng trưởng do đột biến gien.
  • Factory tour - Tham quan nhà máy là loại hình du lịch trải nghiệm khá phổ thông ở Mỹ, châu Âu hay Nhật Bản. Bởi bên cạnh các danh lam thắng cảnh, các di tích văn hóa lịch sử thì những nhà máy nổi tiếng, lâu đời cũng là điểm đến hết sức thú vị của nhiều khách tham quan.
  • Trong y học cổ truyền, tình trạng viêm da dị ứng, mẩn ngứa, mày đay thuộc phạm vi các chứng bệnh như huyết cam, dương phong, ẩn chẩn, thủy giới...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY