GDTĐ - Trên chuyến tàu hồi hương từ TP Hồ Chí Minh về quê Quảng Bình, người mẹ vượt cạn thành công nhờ sự giúp đỡ của các nhân viên phụ trách y tế. Đứa con trai kháu khỉnh chào đời được đặt cái tên Ku Rớt.
Làm mẹ là một thiên chức, một hạnh phúc không có gì có thể sánh bằng. Sau hơn 9 tháng thai kỳ nặng nhọc, “cửa ải” cuối cùng mẹ phải vượt qua đó là lúc “vượt cạn”. Mẹ nên tránh mắc phải những sai lầm dưới đây, kiểm soát tốt hành động của mình, giữ sức cho bản thân cũng như giúp bác sĩ làm việc hiệu quả để thiên thần của mẹ chào đời nhanh chóng hơn.
Theo TS.BS. Hoàng Thị Diễm Tuyết - Giám đốc BV. Hùng Vương, TP.HCM, trải nghiệm một hành trình “vượt cạn” sẽ giúp sản phụ, thân nhân hiểu rõ hơn những bất an của sản phụ,
Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2013 có 289.000 trường hợp Tu vong mẹ (Tu vong trong quá trình mang thai và chuyển dạ). Hiện nay, mỗi ngày trên thế giới vẫn còn trên 1.000 trường hợp thai phụ Tu vong và hầu hết các trường hợp Tu vong này đều có thể ngăn ngừa được.
Phụ nữ được tạo hóa ban cho thiên chức làm mẹ và cũng đồng nghĩa họ trải qua chuyện sinh đẻ mà cho dù bằng ngôn ngữ nào cũng khó mô tả được cho phái mạnh hiểu việc đó đã diễn ra khó khăn như thế nào.
Tiền sản giật (TSG) ảnh hưởng tới 5-10% bà bầu, có thể gây tổn hại cho cả mẹ và con. Do đó, việc thử máu và nước tiểu cần được tiến hành ở các bà bầu trước khi sinh. Phát hiện sớm và điều trị để giúp kiểm soát huyết áp cho đến khi mẹ tròn con vuông, có thể giúp ngăn ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm.
Một bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối, phải chạy thận nhân tạo đã được các bác sĩ BV Bạch Mai hỗ trợ tạo kỳ tích sinh con khỏe mạnh sau 30 tuần được theo dõi, điều trị với phác đồ lọc máu thai kỳ.
Thai nghén và sinh nở là những hiện tượng S*nh l* bình thường của người phụ nữ, nhưng các trường hợp đó dễ dàng biến chuyển sang tình trạng bệnh lý dẫn tới cái ch*t của thai phụ, trong đó nổi bật lên là các tai biến: vỡ tử cung, sản giật, nhiễm khuẩn, chảy máu.