Hô hấp hôm nay

Mắc hen phế quản lâu năm và suy giáp có thể dùng Thuốc hen P/H?

Xin chào bác sĩ, tôi năm nay 58 tuổi, có tiền sử bệnh hen phế quản mãn tính, suy giáp sau xạ trị iod 131 đã 7 năm. Tôi thường xuyên uống 1 viên Berlthyrox vào buổi sáng. Nếu tôi uống Thuốc hen P/H thì có tương tác gì với Thuốc tôi đang uống không? (Thanh - thanhthanhjp@yahoo.com)

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Nguyên GD Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trả lời:

Bác Thanh thân mến,

Bác có thể Berlthyrox vào buổi sáng và sau đó 1 giờ bác có thể uống hen P/H ; hai Thuốc không có tác dụng gì công phá lẫn nhau.

Ngoài ra bác cần lưu ý thêm, khi điều trị bằng theo liệu trình sẽ giúp kiểm soát hen tốt mà không để lại các tác dụng phụ và quan trọng nhất là bệnh không có xu hướng nặng lên theo thời gian, người bệnh không phải tăng liều thay thay đổi Thuốc khác như khi điều trị theo Tây y.

Với trẻ nhỏ thì thời gian đáp ứng của Thuốc nhanh, thường chỉ sau 3 - 5 ngày, với người lớn và tình trạng bệnh và thể trạng càng kém thì thời gian đáp ứng sẽ chậm hơn. Thường sau khoảng 1 - 2 tuần thì người bệnh mới hen P/H thường sẽ gây tăng ho để tống xuất đờm, sau khoảng 5 - 7 ngày tình trạng ho tăng sẽ được cải thiện.

Trong quá trình điều trị bằng P/H, bác có thể liên hệ với các bác sĩ theo số tổng đài

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/mac-hen-phe-quan-lau-nam-va-suy-giap-co-the-dung-thuoc-hen-p-h-n406646.html)

Tin cùng nội dung

  • Estrogen là nội tiết tố nữ được tiết ra từ buồng trứng, một hormon quan trọng trong cơ thể phụ nữ. Estrogen giúp cơ thể phát triển mềm mại, nở nang đầy nữ tính.
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
  • Uxơ tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên trở đi, càng cao tuổi tỷ lệ mắc càng cao. Nguyên nhân là do tuyến tiền liệt to dần lên, chèn ép dòng chảy, tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh làm cho người bệnh đi tiểu khó, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu, đi tiểu đêm nhiều lần làm người bệnh rất khổ sở.
  • Dụng cụ tử cung (DCTC), là một dụng cụ nhỏ, hình chữ T, phía cuối của dụng cụ được nối với một sợi dây (sợi dây này sẽ được kéo ra ngoài cổ tử cung để có thể kiểm tra định kỳ xem dụng cụ vẫn ở đúng chỗ hay không)
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY