Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Mang thai 3 tháng đầu bị ho có ảnh hưởng tới thai nhi ?

Những cơn ho bệnh lý có thể gây ra những tác động không nhỏ đến thai nhi ở 3 tháng đầu. Thai nhi có thể bị kém phát triển, mất tim thai, động thai, sinh non

phụ nữ mang thai thường dễ bị ho vì nhiều nguyên nhân khác nhau. ho sẽ gây ra những ảnh hưởng đến thai nhi như: động thai, sinh non, thai nhi bị suy nhược, thai nhi kém phát triển, mất tim thai,… để biết thêm thông tin chi tiết và cách khắc phục bệnh ho, bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây.

Ho có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Các chuyên gia về Hô hấp phân chia cơn ho ra thành 2 loại: ho S*nh l* và ho bệnh lý. Khi bị mắc dị vật ở cổ họng, chúng ta sẽ gặp phải một số cơn ho để tống dị vật ra khỏi cơ thể. Dị vật ấy thường là bụi bặm, vi khuẩn, mẩu thức ăn nhỏ,… Cơn ho ấy có tác dụng bảo vệ cơ quan hô hấp của cơ thể và được gọi là cơn ho S*nh l*.

Khi gặp phải triệu chứng ho liên tục và ho nhiều lần trong ngày, bạn có thể đã bị mắc bệnh ho. nguyên nhân gây ra cơn ho bệnh lý thường là do vi khuẩn tấn công gây tổn thương, viêm sưng niêm mạc cổ họng, dẫn đến bị ho. một số nguyên nhân khác cũng dẫn đến bị ho là dịch axit dạ dày trào ngược, bụi bặm, thức ăn khô cứng,… khiến cho niêm mạc cổ họng bị tổn thương, nhiễm trùng và sinh ho.

Bệnh ho có thể gặp ở bất cứ ai. trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người có sức đề kháng yếu,… là một số đối tượng rất dễ bị bệnh ho. phụ nữ mang thai, nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu thường hay bị ho. nguyên nhân có thể là do:

    Thứ nhất, vì sức đề kháng đang suy giảm, dễ bị vi khuẩn tấn công, gây bệnh.

Mang thai ba tháng đầu bị ho, thai nhi sẽ bị những ảnh hưởng nhất định. sau đây là một số ảnh hưởng xấu, tác động đến thai nhi khi người mẹ bị ho:

    Ho có thể gây động thai, sinh non: Các cơn ho liên tục sẽ gây kích thích tử cung của người mẹ. Khi ấy tử cung có thể bị gò, dẫn đến động thai sớm hoặc có nguy cơ sinh non;

Như vậy, bị ho khi đang mang thai ảnh hưởng rất nhiều đến thai nhi. khi ấy, mẹ bầu cần đến gặp bác sĩ để được bác sĩ xem xét nguyên nhân gây ho, từ đó đưa ra biện pháp điều trị phù hợp.

Một số phương pháp khắc phục chứng ho khi mang thai

1. Dùng Thu*c Tây

Phụ nữ khi mang thai cần phải thận trọng khi dùng bất kỳ loại Thu*c men nào. Thu*c tây sẽ có những ảnh hưởng rất lớn đối với thai nhi, nhất là ở giai đoạn đầu của thai kỳ. người mẹ chỉ dùng Thu*c khi cơn ho có thể gây ra tình trạng động thai, sảy thai,…

Khi bị bệnh ho, phụ nữ mang thai cần được bác sĩ xác định nguyên nhân gây ho, từ đó dùng Thu*c đúng theo những căn dặn của bác sĩ chuyên khoa.

Ở trường hợp bị ho viêm họng do virus, người bệnh chỉ cần dùng Thu*c hạ sốt, Thu*c giảm ho, giảm đau họng. Thu*c paracetamol là loại Thu*c giảm đau họng, giảm sốt có thể dùng được. trong ba tháng đầu của thai kỳ, người bệnh tuyệt đối không nên dùng Thu*c aspirin vì có thể gây quái thai.

Ở trường hợp ho viêm họng do vi khuẩn gây ra, người bệnh sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định dùng một số loại Thu*c kháng sinh và Thu*c hạ sốt. Một số loại kháng sinh phù hợp với bà bầu ở giai đoạn đầu của thai kỳ là:

    Cephalosporin;

Các loại Thu*c kể trên đều thuộc nhóm kháng sinh Beta Lactam. Nhóm Thu*c này an toàn cho phụ nữ có thai và có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu,… Nếu bị dị ứng với nhóm kháng sinh Beta Lactam, phụ nữ có thai có thể dùng Thu*c kháng sinh nhóm Macrolid: Azithromycin, Spirammycin, Erythromycin,…

2. Dùng Thu*c ngậm

Bên cạnh phương pháp uống Thu*c tây, phụ nữ đang mang thai cũng có thể khắc phục những cơn ho bằng cách ngậm Thu*c giảm ho, ngậm Thu*c trị viêm họng.

Một số loại Thu*c ngậm giảm ho, kháng khuẩn an toàn cho phụ nữ mang thai là: mekothrocine, papain, lysopain, benzoncain,… các loại Thu*c này giúp điều trị viêm nhiễm tại chỗ, giảm đau, giảm sưng.

Người bệnh có thể dùng Thu*c ngậm để cải thiện cơn ho hoặc kết hợp dùng Thu*c ngậm với Thu*c uống để bệnh ho mau chóng thuyên giảm.

Lưu ý, việc dùng Thu*c ngậm cũng không nên tùy tiện. phụ nữ đang mang thai ở ba tháng đầu cần hỏi bác sĩ trước khi dùng Thu*c ngậm.

3. Dùng Thu*c Y học cổ truyền

Các bài Thu*c Y học cổ truyền không chỉ là các bài Thu*c được rút ra từ sách Đông y mà còn là các bài Thu*c được bác sĩ y học cổ truyền nghiên cứu, thẩm định tác dụng.

Các bài Thu*c y học cổ truyền trị ho ở phụ nữ mang thai đều được bào chế từ các loại dược liệu, an toàn cho người bệnh. nếu như tây y thường chỉ điều trị triệu chứng thì đông y hướng đến hai yếu tố: vừa điều trị triệu chứng (ho, đau họng, rát họng) vừa loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh.

Người bệnh đang ở 3 tháng đầu trong thai kỳ cần đến gặp bác sĩ y học cổ truyền để được khám và chỉ định dùng Thu*c. người bệnh có thể dùng Thu*c từ dược liệu tự nhiên hoặc các loại dược phẩm siro đã được bào chế sẵn và bày bán ở các nhà Thu*c.

Phụ nữ đang mang thai không nên tự ý dùng bất kỳ các bài Thu*c nam truyền nào vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi.

4. Chăm sóc tại nhà

Bên cạnh việc dùng Thu*c uống, dùng Thu*c ngậm, phụ nữ mang thai cũng cần chăm sóc đúng cách tại nhà để bệnh mau chóng thuyên giảm.

Một số cách giúp mẹ bầu khắc phục cơn ho tại nhà là:

    Ăn uống đầy đủ chất để hệ miễn dịch của cơ thể được tăng cường. Một số loại thức ăn nên tiêu thụ là thực phẩm giàu vitamin C, thực phẩm giàu vitamin B, trái cây tươi, rau xanh,…;

Tóm lại, người mẹ bị ho ở ba tháng đầu của thai kỳ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. thậm chí, bị ho khi mang thai có thể dẫn đến động thai, sinh thiếu tháng,… một số biện pháp khắc phục bệnh ho ở 3 tháng đầu của thai kỳ là: dùng Thu*c tây, ngậm Thu*c, dùng Thu*c đông y, chăm sóc đúng cách tại nhà. khi sử dụng bất kỳ loại Thu*c nào, bệnh nhân cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo!

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/ho-anh-huong-thai-nhi-3-thang-dau)

Tin cùng nội dung

  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Từ khi được thụ tinh cho đến khi sinh, thai nhi sẽ qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau cho đến khi bé đã sẵn sàng để được sinh ra. Bài viết này giới thiệu những điều sẽ xảy ra trong 3 tháng đầu của con bạn.
  • Ba tháng cuối thai kỳ bắt đầu từ tuần 27 cho đến khi kết thúc thai kỳ. Tất cả các cơ quan và phần cơ thể của thai nhi đã hình thành, và đây là thời kỳ mà chúng tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY