Chăm sóc giai đoạn cuối đời hôm nay

Nền tảng đạo lý và pháp luật đối với giai đoạn cuối đời

Có ba điều đáng lưu ý thêm về mặt đạo đức cần thiết trong chăm sóc giai đoạn cuối. Điều đầu tiên là các nguyên tắc đạo đức quan trọng có thể mâu thuẫn, đụng độ nhau.

Sự chăm sóc về thể chất cho các bệnh nhân ở giai đoạn cuối cuộc đời được hướng dẫn bằng các nguyên tắc đạo đức và luật pháp giống như trong các hình thức chăm sóc y khoa khác. Điều quan trọng nhất trong số các nguyên tắc này là phải nói thật, không ác ý, thương người, không áp đặt, công bằng, và phải biết đánh giá phân biệt. Những điều này là các nguyên lý cơ bản mà nhất thiết phải hướng dẫn các bác sỹ lâm sàng khi giúp đỡ người bệnh đưa ra các quyết định khó về chăm sóc, bao gồm cả các quyết định về việc ngừng và chối từ sự trợ giúp cũng như việc đẩy nhanh cái ch*t.

Có ba điều đáng lưu ý thêm về mặt đạo đức cần thiết trong chăm sóc giai đoạn cuối. Điều đầu tiên là các nguyên tắc đạo đức quan trọng có thể mâu thuẫn, đụng độ nhau. Ví dụ, trong khi một bệnh nhân có thể mong muốn một can thiệp y khoa đặc biệt thì bác sỹ có thể chối từ việc xúc tiến can thiệp nếu nó không có lợi cho điều trị. Hơn nữa, các bác sỹ không chắc chắn đưa ra việc điều trị theo yêu cầu của người bệnh nếu như việc làm đó đe doạ đến qui ước đạo đức của bản thân người thầy Thu*c (dù chuyển bệnh nhân đến bác sỹ khác có thể thích hợp).

Điều thứ hai, mặc dù các bác sỹ và các thành viên trong gia đình thường có các phản ứng cảm xúc rất khác nhau để chống đối lại việc ngừng trợ giúp, ở đây có một sự đồng tâm rộng rãi trong số các nhà đạo đức học được hỗ trợ bởi tiền lệ hợp pháp về giá trị đạo đức tương đương của họ. Tương tự bệnh nhân cũng có quvền đòi ngừng các điều trị y học khống mong muốn ngay khi chùng bắt đầu, giống như là họ chối từ các điều trị này từ đầu.

Điểu thứ ba, đó là, nguyên tắc đạo đức “ảnh hưởng kép” lý giải rằng khả năng thúc đẩy cái ch*t đang lơ lửng là có thể chấp nhận được nếu như nó đến như là hậu quả không mong muốn của một ý định ban đầu là để làm người bệnh có được sự thoải mái và giảm đi sự đau đớn. Ví dụ, các liều morphin dù hiệu lực có thể được dùng cho người bệnh để kiểm soát đau dù ở đây có một tác dụng tiềm tàng không mong muốn là làm ức chế hô hấp. Trong thực hành, hầu như bất kỳ một bác sỹ cũng luôn phải tìm một chế độ giảm đau hiệu quả mà không thúc đẩy nhanh cái ch*t.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/giaidoancuoidoi/nen-tang-dao-ly-va-phap-luat-doi-voi-giai-doan-cuoi-doi/)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY