Chăm sóc giai đoạn cuối đời hôm nay

Chăm sóc gia đình bệnh nhân giai đoạn cuối đời

Tìm một người có tiếng nói trong gia đình, điểu khiển các cuộc họp gia đình sẽ cho phép tất cả cùng được nghe và dành thời gian để nhất trí có thể giúp bác sỹ làm việc hiệu quả với gia đình.

Trong khi chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối, các bác sỹ phải đánh giá cao vai trò trung tâm của gia đình, bạn bè, và các bạn tinh thần thường phải đương đầu với các cảm xúc mạnh như lo lắng, giận dữ, xấu hổ, buồn chán, và tội lỗi mà những người này đã trải qua. Trong khi những người khác có ý nghĩa với người bệnh có thể hỗ trợ và vỗ về bệnh nhân ở giai đoạn cuối, thì nỗi đe doạ mất một người thân cũng có thể tạo ra hoặc để lộ ra sự đau đớn và kiệt quệ cho gia đình. Hưn nữa, các bác sỹ phải tạo cho gia đình người bệnh khả năng thích nghi với sự tác động tiềm tàng của bệnh: các trách nhiệm chăm sóc thể chất tích cực và các gánh nặng tài chính cũng như tăng các lo lắng, trầm cảm, bệnh mãn tính, và thậm chí Tu vong.

Các bác sỹ có thể giúp các gia đình đương đầu với sự mất mát một người thân yêu đang sắp xảy ra (bảng) và thường phải đàm phán giữa các nhu cầu phức tạp và các nhu cầu thay đổi của gia đình. Tìm một người có tiếng nói trong gia đình, điểu khiển các cuộc họp gia đình sẽ cho phép tất cả cùng được nghe và dành thời gian để nhất trí có thể giúp bác sỹ làm việc hiệu quả với gia đình. Tuy nhiên, điều quan trọng phải nhớ rằng mức độ được để gia đình nhận các thông tin xấu, chia sẻ thông tin, và quyết định về y khoa chỉ do người bệnh xác định thích hợp. Bác sỹ có thể nói với bệnh nhân "tôi có thông tin mới quan trọng cần bàn với bạn. Khi chúng ta nói chuvện, bạn có muốn sự có mật của ai nữa không?".

Bảng. Các thái độ của bác sỹ có lợi cho các gia đình của các bệnh nhân đang sắp ch*t

Giao tiếp tiếp đều đặn, thường xuyên, và kiên định.

Giao tiếp phù hợp với nhu cầu.

Tập trung tới các mong muốn của người bệnh.

Chu ý đến sự bất ổn của bệnh nhân.

Nhận biết xung đột trong gia đình.

Xoa dịu nỗi đau của gia đình.

Hội tụ lại niềm hy vọng.

Khuyến khích lập kế hoạch.

Luôn luôn sẵn sàng liên hệ với gia đình sau cái ch*t.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/giaidoancuoidoi/cham-soc-gia-dinh-benh-nhan-giai-doan-cuoi-doi/)

Tin cùng nội dung

  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Thay vì bán thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) riêng lẻ, nay người dân muốn mua BHYT phải mua theo hộ gia đình.
  • Kế hoạch hóa gia đình theo phương pháp tự nhiên là phương pháp xác định thời điểm có thể quan hệ T*nh d*c mà không thể có thai
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY