Chăm sóc giai đoạn cuối đời hôm nay

Các hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân ở giai đoạn cuối

Các bác sỹ có thể bị hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối không chỉ bởi các đáp ứng cảm xúc của họ mà còn bởi một cảm nhận về bổn phận đạo đức.

Nhiều bác sỹ nhận thấy chăm sóc bệnh nhân ở giai đoạn cuối cuộc đời là một trong số các mặt xứng đáng nhất của thực hành. Tuy nhiên, làm việc với cái ch*t đòi hỏi sự dung nạp các thử thách nhất định, mơ hồ và dai dẳng nhất. Các bác sỹ phải ghi nhận và trân trọng các hạn chế của chính mình và chú ý đến các nhu cầu của bản thân họ để tránh trở nên bị nặng nề quá mức, bị căng thẳng quá hoặc bị kiệt quệ càm xúc. Sự nhận biết cởi mở các cảm giác của bản thân họ có thể khiến cho các bác sỹ xử lý các cảm xúc của họ và có được các bước chăm sóc bản thân: hội ý và tham vấn cùng với các đồng nghiệp, rút lui, thư giãn, và phục hồi lại, đạt được sự hỗ trợ thân mật hoặc hỗ trợ về nghề nghiệp, hoặc thậm chí dưới các hoàn cảnh cực kỳ đặc biệt thì chuyển sự chăm sóc một bệnh nhân cho bác sỹ khác khi không thể đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân lâu hơn nữa hoặc khi không thể tuân thủ các yêu cầu không hợp lý. Hơn nữa, chăm sóc bệnh nhân ở giai đoạn cuối không chỉ là trách nhiệm của các bác sỹ. Lý tưởng mà nói, các bác sỹ, y tá, nhân viên xã hội, các nhà tâm lý học, các nhà điều trị học (thể chất, nghề nghiệp, thể thao), các nhà dinh dưỡng, tu sĩ, và tình nguyện viên có thể phối hợp các nỗ lực của họ để chăm sóc các bệnh nhân và có thể trợ giúp lẫn nhau.

Các bác sỹ có thể bị hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối không chỉ bởi các đáp ứng cảm xúc của họ mà còn bởi một cảm nhận về bổn phận đạo đức. Mặc dù tranh cãi hiện nay trên khía cạnh đạo lý, hợp pháp và mang tính nghề nghiệp đối với vấn đề tự sát có sự hỗ trợ của bác sỹ còn vượt quá xa phạm trù của bài này, nhưng các bác sỹ cũng nên nhận thức được xu hướng bày tỏ "quyền được ch*t" ít nhất phần nào đó, nhận thức được sự không thỏa mãn của người bệnh về cái mà mọi người được chăm sóc giai đoạn cuối. Hiện nay bản thân các bác sỹ phải tự quyết định trong phạm vi liên quan đến bối cảnh hợp pháp hạn chế quyền cá nhân họ có thể có trong chăm sóc người bệnh yêu cầu sự hỗ trợ để ch*t (ví dụ, Tu tu với sự trợ giúp của bác sỹ), nhưng tất cả các bác sỹ hoàn toàn có thể đòi lại vai trò đặc quyền lâu dài và được chấp nhận hoàn toàn trong chăm sóc cái ch*t. Họ có thể làm như thế bằng sự cống hiến chính bản thân mình chứ không để ngăn cản các bệnh nhân của họ và bằng việc quan tâm thỏa đáng vào xứ lý triệu chứng, nhậy cảm với các stress tâm lý và xã hội, sự hiện diện vô điều kiện và cởi mở đối với các thử thách tinh thần ở cuối cuộc đời.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/giaidoancuoidoi/cac-han-che-trong-cham-soc-benh-nhan-o-giai-doan-cuoi/)

Tin cùng nội dung

  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Là một người chăm sóc bệnh nhân không phải là việc đơn giản, bài viết này giúp chúng ta hiểu được những áp lực và cách đối phó với áp lực của người chăm sóc.
  • Người chăm sóc sức khỏe là người chăm sóc cơ bản cho một người có bệnh mạn tính. Bệnh mạn tính là một căn bệnh kéo dài trong một thời gian dài hoặc không thể khỏi được
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY