Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Nghiên cứu vaccine COVID-19cho bệnh nhân ung thư

Bệnh nhân ung thư có tỷ lệ Tu vong liên quan đến COVID-19 cao hơn, nhưng rất ít bệnh nhân mắc bệnh ung thư được tham gia vào các nghiên cứu thử nghiệm vaccine COVID-19 trước đó.

Hiện có 2 vaccine mRNA (Pfizer-BioNTech và Moderna) và 2 vaccine dựa trên adenovirus (Oxford - AstraZeneca và Johnson & Johnson) cho các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng giả dược giai đoạn 3 (RCTs) cho thấy một kết quả ấn tượng, làm giảm các triệu chứng nặng do COVID-19 ở bệnh nhân ung thư.

Trong trường hợp không có chống chỉ định (ví dụ như dị ứng nghiêm trọng) việc tiêm vaccine covid-19 cho bệnh nhân ung thư có thể được tiến hành.

Hiệu quả về tính an toàn lâu dài của các vaccine này cần sự giám sát cẩn thận với những bệnh nhân bị ung thư sau khi tiêm vaccine. Bởi nhóm bệnh nhân này có nguy cơ cao đối với các tác dụng độc hại đồng thời hoặc hiệp đồng sau khi hóa trị.

Trong trường hợp không có chống chỉ định (ví dụ như dị ứng nghiêm trọng), hiệp hội ung thư lâm sàng hoa kỳ cho rằng, việc tư vấn cẩn thận để tiêm vaccine covid-19 cho bệnh nhân ung thư có thể được tiến hành. cơ quan quản lý ở vương quốc anh cho rằng ưu tiên tiêm chủng covid-19 ở những bệnh nhân mắc bệnh ung thư cụ thể.

Ngoài sự cấp thiết trong việc tiêm chủng cho những bệnh nhân dễ bị tổn thương do COVID-19 mắc bệnh ung thư, việc tiêm chủng COVID-19 cho những người chăm sóc họ cũng rất quan trọng. 

Ngọc Sơn

((Theo JAMA, 5.2021))

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/nghien-cuu-vaccine-covid-19cho-benh-nhan-ung-thu-n194264.html)

Tin cùng nội dung

  • Trái vải có những đặc tính kháng ung thư vô cùng mạnh mẽ nhờ vào nguồn hợp chất polyphenol dồi dào
  • Những điều Cháu viết trong thư cũng chính là những điều đang làm cho Cô và nhiều đồng nghiệp rất day dứt trên góc độ những nhà quản lý.
  • Tôi tin là bộ trưởng đã vi hành đến các khoa ung bướu ở khắp đất nước và hiểu điều tôi nói. Sự bất công trong tiếp cận điều trị ung thư, thăm khám y tế luôn xảy ra ở nước nghèo, đang phát triển không chỉ ở Việt Nam. Nỗi đau và bi kịch xảy ra hàng giờ, hàng phút ...
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Thu*c giảm đau, thay đổi thói quen ăn uống và ít hoạt động, là những nguyên nhân, làm giảm nhu động ruột, khiến cho phân trở nên cứng, và việc đi tiêu trở nên khó khăn hơn, gây ra tình trạng táo bón.
  • Mệt mỏi có thể là triệu chứng của bệnh ung thư, hoặc do tác dụng phụ của điều trị như xạ trị hoặc hóa trị. Sự căng thẳng khi phải sống chung với ung thư cũng là một nguyên nhân gây mệt mỏi.
  • Xạ trị ở vùng đầu cổ, một số loại Thu*c hóa trị và Thu*c uống khác (kháng sinh, steroid, chất che phủ niêm mạc và Thu*c tê tại chỗ) có thể gây khô miệng. Tuyến nước bọt (nơi tạo ra nước bọt) có thể bị ảnh hưởng và tạo ra ít nước bọt hơn, hoặc nước bọt trở nên đặc và quánh lại. Tình trạng khô miệng có thể là nhẹ hoặc trầm trọng.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Những người được chẩn đoán bị Ung thư sẽ quan tâm đến việc dùng các Vitamin và các chế phẩm bổ sung như thực phẩm chức năng, các thảo dược và các chiết xuất đang được dùng rộng rãi để tăng cường hệ thống miễn dịch và giảm tác dụng phụ của hóa trị và xạ trị.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY