Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Ngoại tâm thu có nguy hiểm không? Giảm bệnh không khó nếu biết cách

Thực tế có rất nhiều người khỏe mạnh bị ngoại tâm thu 1 vài lần trong đời. Vậy căn bệnh ngoại tâm thu có nguy hiểm không? là bệnh nhẹ hay nặng, và có cách nào để giảm bệnh lâu dài không?

Ngoại tâm thu chắc chắn là kiểu loạn nhịp tim hay gặp, ở nam cũng như nữ, già cũng như trẻ. Người có bệnh tim hay gặp đã đành, nhưng người khỏe mạnh, thậm chí rất khỏe mạnh như vận động viên hay phi công chẳng hạn, cũng vẫn có thể có ngoại tâm thu. Ngoại tâm thu là những nhát tim đập "sớm" quá, chưa đến lúc "được phép"' đập, đã "tự tiện" đập rồi.

Ngoại tâm thu là bệnh nặng hay nhẹ? Có nguy hiểm không và khi nào cần xử lý?

Trong thực tế, số người có nhịp rất nhiều. Ngay cả những người bình thường và khỏe mạnh không có bệnh tim gì khác như đã nói ở trên cũng có thể nghe thấy ngoại tâm thu. Nhưng nhịp có ý nghĩa quan trọng, nhiều khi nó là dấu hiệu thông báo rằng quả tim của người đó có vấn đề. Vậy đó là vấn đề gì, nặng hay nhẹ...?

- - - Sự nguy hiểm của ngoại tâm thu còn phụ thuộc vào nguyên nhân và triệu chứng gặp phải (ảnh minh hoạ)

Bật mí cách đẩy lùi ngoại tâm thu hiệu quả

- Điều trị nguyên nhân nếu được phát hiện sớm.

- Ngoại tâm thu nhẹ không nguy hiểm thì có thể sử dụng Thu*c chống loạn nhịp và điện giải.

- Trường hợp dùng Thu*c thì giảm hoặc hết, nhưng ngừng Thu*c lại tái phát, phải dùng Thu*c kéo dài hay liều cao thì có thể bị tác dụng phụ, do đó cần cân nhắc can thiệp đốt điện tim.

- Nếu quá dày, xuất hiện thành chùm ba, chùm tư hay có các cơn nhịp nhanh nguy hiểm thì ngoài việc dùng Thu*c còn cần phải can thiệp tích cực bằng phương pháp đốt điểm gây loạn nhịp qua dây thông điện cực.

- Sử dụng sản phẩm chứa thảo dược Khổ sâm để giúp nhịp tim ổn định hơn. Không phải tự nhiên mà nói Khổ sâm là “vị cứu tinh” cho những người tim đập không đều, rối loạn nhịp tim. 3 hoạt chất Matrine, Oxymatrine và Sophocarpine có trong Khổ sâm là yếu tố chủ chốt, giúp ổn định nhịp tim hiệu quả. Khi tim đã đập nhịp nhàng thì triệu chứng mà người bị gặp phải như hồi hộp, hụt hẫng, đánh trống ngực, ngưng tim.

Hiệu quả chống rối loạn nhịp tim của Khổ sâm đã được chứng minh ở Đại học Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc ( ảnh minh hoạ)

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/ngoai-tam-thu-co-nguy-hiem-khong-giam-benh-khong-kho-neu-biet-cach--n158090.html)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY