Hô hấp hôm nay

Nguyên nhân, nhận biết và điều trị hen suyễn theo Đông y

Hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn theo Đông y có gì khác biệt với hen phế quản Tây y? Thu*c Đông y điều trị hen suyễn có hiệu quả không? Nguyên nhân nào gây ra hen suyễn? Hãy cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết sau.

Hen suyễn là gì?

Hen suyễn theo đông y thuộc chứng háo suyễn, tức là khí không được liễm nạp về thận, tỳ dương hư yếu, thủy thấp ứ đọng sinh ra đờm. trong cổ họng phát ra tiếng gọi là háo (hen), hít thở gấp gáp, khí đưa lên nhiều mà đưa xuống ít, gọi là suyễn. chứng háo suyễn thường gặp trong các bệnh hen phế quản, phế quản viêm thể hen, phế khí thủng, tâm phế mạn (hen tim) và nhiều bệnh khác như phổi viêm, áp xe phổi, bụi phổi, lao phổi, giãn phế quản...

Đông y coi hen suyễn không phải chỉ là bệnh ở một “nơi” trên cơ thể mà là vấn đề của toàn cơ thể bởi cơ thể con người là một thể hữu cơ thống nhất và thân thể chính là tấm gương của nội tạng (tạng – phủ); khi tạng phủ suy yếu mất cân bằng thì gây ra bệnh tật.

Nguyên nhân gây hen suyễn theo Đông y

Theo tây y thì các yếu tố được xem là nguyên nhân dẫn tới hen suyễn bao gồm:

- Yếu tố cơ địa: Cơ địa dị ứng, di truyền, sinh non, suy giảm miễn dịch...

- Thức ăn và Thu*c.

- Không khí ô nhiễm, khói Thu*c lá.

- Nghề nghiệp: Có thể do tiếp xúc với dị nguyên đặc biệt hoặc do tác dụng của chất kích thích trên một cơ địa có hen dị ứng tiềm ẩn sẵn.

- Nhiễm trùng hô hấp: thường là yếu tố làm cho bệnh đi vào các đợt kịch phát.

- Căng thẳng và các hoạt động thể lực quá sức....

Còn theo đông y thì những nguyên nhân chính dẫn tới hen suyễn (chứng háo suyễn) bao gồm:

- Do ngoại tà xâm nhập: Thường gặp loại phong hàn và phong nhiệt. Phong hàn phạm vào Phế khiến Phế khí bị ủng tắc thăng giáng thất thường, nghịch lên thành suyễn. Phong nhiệt từ đường hô hấp vào Phế hoặc phong hàn bị uất lại hoá thành nhiệt không tiết ra được gây ngưng trệ ở phế thành háo suyễn.

- Do Phế Thận hư yếu: Do ho lâu ngày hoặc bệnh lâu ngày làm Phế bị suy, phế khí và đường hô hấp bị trở ngại gây nên suyễn. Hoặc do Thận hư yếu không nhuận được Phế, không nạp được khí gây nên suyễn. Có thể nói bệnh suyễn chủ yếu ở Phế, có quan hệ với Thận và nếu nặng hơn có quan hệ cả với Tâm. Vì theo Nội Kinh: mọi chứng ho, đầy tức, hơi thở đều thuộc về Phế. Phế chủ khí, khí chủ thăng giáng. Khí thuận (giáng) thì bình thường, Phế nghịch (đi lên) thì gây nên suyễn. Ngoài ra Tâm Phế suy yếu lâu ngày, Phế khí thiếu làm ảnh hưởng đến tim cũng gây ra suyễn. Tương ứng chứng bệnh Tâm Phế mạn của y học hiện đại.

- Do Tỳ phế hư yếu: Tỳ hư sinh đàm thấp thịnh ứ đọng tại phế gây tắc phế lạc. Khí đạo không thông làm cho khó thở. Hoặc bệnh lâu ngày phế hư không chủ khí sinh khí nghịch khó thở. Thận chủ nạp khí, do bẩm sinh hoặc bệnh lâu ngày ảnh hưởng đến thận, thận không nạp được khi cũng sinh khó thở.

- Do đờm trọc nội thịnh : Do ăn uống không điều độ hoặc bừa bãi làm ảnh hưởng đến công năng vận hoá của Tỳ, tích trệ lại thấp đờm. Trong thức ăn có những chất làm tổn thương tỳ vị, tỳ vận hoá kém, thuỷ cốc dễ sinh thấp đàm ứ đọng tại phế gây tắc phế lạc, phế khí bị trở ngại gây nên hen. Thường gặp ở những bệnh nhân tỳ hư, đàm thịnh. Hoặc người vốn có đờm thấp tích trệ đi ngược lên lên gây thành đờm, ủng trệ ở Phế, làm cho khí cơ và sự thăng giáng của Phế bị ngăn trở gây ra suyễn. Hoặc do Phế nhiệt nung nấu tân dịch thành đờm, đờm hoả gây trở ngại thành suyễn.

Như vậy theo quan niệm của đông y, căn nguyên sinh hen suyễn từ nội tại của người bệnh chính xuất phát từ ba tạng là tỳ - phế - thận.

Điều trị cắt cơn hen cấp tính vốn thuộc về thế mạnh của y học hiện đại, với điều kiện máy móc trang thiết bị có thể giúp bác sĩ chẩn đoán và điều trị cơn hen kịp thời, còn đông y vẫn mang lại lợi ích với hen trong lâu dài, giúp bệnh ổn định và kiểm soát tần suất cơn hen tái phát trở lại nhờ những tác động trực tiếp vào tạng phủ (đặc biệt là ba tạng tỳ - phế - thận).

Lắng nghe ts.bs trần thái hà – trưởng phòng kế hoạch tổng hợp, nguyên trưởng khoa châm cứu dưỡng sinh, nguyên trưởng khoa lão – bệnh viện y học cổ truyền trung ương chia sẻ thêm về hen suyễn theo quan niệm của đông y:

Đông y điều trị hen suyễn như thế nào?

Mục đích của điều trị Thu*c đôn y là điều trị toàn diện và mang tính tổng thể cao, đem lại sự cân bằng cho toàn thân, tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời quan tâm đến bài trừ nguyên nhân bệnh giúp kiểm soát hen suyễn hiệu quả.

Thu*c trị hen suyễn theo đông y thường có tác dụng tán hàn, giáng khí, tiêu đờm, trừ thấp, bổ hư. Thu*c đông y trị hen suyễn giúp nâng cao chức năng các tạng tỳ - phế - thận bị suy yếu và điều hòa hoạt động giữa các tạng.

Một trong những lợi thế lớn nhất của Thu*c đông y là ít gây ra tác dụng phụ, bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm điều trị lâu dài. tuy công dụng chữa trị chưa thấy ngay trước mắt, nhưng về lâu dài hiệu quả rất cao và với khả năng nâng cao thể trạng.

Thực tế hiện nay có rất nhiều bài Thu*c cổ phương được dùng trong điều trị hen suyễn nhưng để được bào chế thành các chế phẩm được bộ y tế cấp phép là Thu*c điều trị thì lại vô dùng hiếm hoi.

Thu*c đông y trị hen suyễn được bào chế theo bài Thu*c cổ phương 1500 tuổi “tiểu thanh long thang” gia giảm hiện là chế phẩm Thu*c đông y duy nhất đã được bộ y tế cấp phép là Thu*c điều trị hiện đang lưu hành trên thị trường. xuất phát từ bài Thu*c cổ phương của thánh y trương trọng cảnh được biết đến đầu tiên trong cuốn “thương hàn tạp bệnh luận” cuối đời hán; với bề dày lịch sử hơn một nghìn năm trăm năm được ứng dụng trong dân gian để điều trị hen suyễn, bài Thu*c vẫn tồn tại cho đến hôm nay là một trong những minh chứng rõ ràng nhất về hiệu quả của bài Thu*c. đơn vị sản xuất Thu*c hen thảo dược này cũng là một trong những thương hiệu uy tín về bào chế và cung ứng các Thu*c có nguồn gốc từ tự nhiên.

Từ hiệu quả điều trị quý giá của bài Thu*c cổ phương “tiểu thanh long thang”, đội ngũ dược sỹ, bác sỹ, chuyên gia đã ứng dụng những nghiên cứu của khoa học hiện đại để nâng cao hiệu lực chữa bệnh của bài Thu*c thông qua việc bổ sung, gia giảm thêm một số thành phần phù hợp với thể trạng người việt.

Trên dây truyền đạt tiêu chuẩn sản xuất Thu*c tốt của tổ chức y tế thế giới (gmp - who), Thu*c đông y trị hen suyễn đã được bào chế dưới dạng cao lỏng và viên hoàn vừa tiện dùng, vừa giữ đảm bảo được công năng của bài Thu*c gốc. sản phẩm này hiện đã được lưu hành rộng rãi tại hệ thống các nhà Thu*c trên toàn quốc và được dùng tại chuyên khoa y học cổ truyền một số bệnh viện.

Hen suyễn căn bệnh vốn được coi là thế mạnh của tây y thì ngày nay, chúng ta có thể tự tin lựa chọn Thu*c đông y để điều trị. và việc phát triển các bài Thu*c cổ phương thành các chế phẩm Thu*c y học cổ truyền thành phẩm cũng chính là hướng đi mở ra triển vọng cho ngành Thu*c đông dược và mang lại hi vọng lớn cho người bệnh.

Truy cập website http://www.benhhen.vn/ để biết thêm thông tin về bệnh hô hấp hoặc gọi tới tổng đài 1800 5454 35 để được các bác sĩ tư vấn và theo dõi điều trị.

Xem đầy đủ tư vấn “Lời khuyên cho người bệnh hô hấp” từ 2 chuyên gia PGS.TS Phan Thu Phương – Giám đốc Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai; TS.BS Trần Thái Hà – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Nguyên trưởng khoa Châm cứu dưỡng sinh, Nguyên trưởng khoa Lão – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương TẠI ĐÂY

Xem thêm thông tin về Thu*c Đông y điều trị dự phòng hiệu quả các bệnh hô hấp:

Thu*c hen P/H

Phòng cơn hen tái phát - Điều trị các thể hen phế quản

Thu*c hen p/h điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều; phòng cơn hen tái phát.

Nay đã có thêm dạng viên hoàn*** dành cho bệnh nhân tiểu đường.

Sản phẩm của Công ty Đông Dược Phúc Hưng (96-98 Nguyễn Viết Xuân, Hà Đông, Hà Nội).

Liên hệ 1800 545435.

Thông tin tại website hoặc https://www.facebook.com/benhhenphequan/

Sản phẩm này là Thu*c điều trị đã được Bộ Y tế cấp phép.

Số tiếp nhận đăng ký quảng cáo 1163/12/QLD-TT.

Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng.

Lần cập nhật cuối: 20:00 24/12/2020 GMT 7
Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (https://alobacsi.com/nguyen-nhan-nhan-biet-va-dieu-tri-hen-suyen-theo-dong-y-n413465.html)

Tin cùng nội dung

  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đông y sử dụng các loại thảo mộc để điều trị bệnh. Vậy thì, dựa vào những nguyên tắc gì để điều trị bệnh trong đông y
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Đông y cho rằng nhờ vào tính vị khác nhau nên mỗi vị Thuốc có tác dụng khác nhau. Bất kì loại nguyên liệu nào đều có thể trở thành một vị Thuốc đông y.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY