Khi cơn rung nhĩ xuất hiện làm tim đập nhanh hơn 100 nhịp/phút, có thể lên tới 120 - 160 nhịp/phút hoặc cao hơn nữa. Nhịp tim tăng đột ngột, làm cho tim đập loạn xạ và rung lên chứ không còn co bóp đồng bộ và nhịp nhàng nữa. Triệu chứng của rung nhĩ có thể khác nhau ở mỗi người. Nhẹ có thể là hồi hộp, đánh trống ngực, khó chịu ở vùng tim, nặng hơn là khó thể, hụt hẫng đi kèm với cảm giác choáng váng, vã mồ lạnh vùng đầu cổ hoặc ngất xỉu
Rung nhĩ làm tăng nguy cơ Tu vong ở người bệnh tim mạch.
Không có con số nào có thể phỏng đoán chính xác người rung nhĩ sống được bao lâu. Tuổi thọ sẽ được xác định dựa vào thời điểm phát hiện bệnh sớm hay muộn, có tuân thủ điều trị cũng như kiểm soát được nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim và suy tim hay không? dạng rung nhĩ đó là gì (vô căn, dai dẳng hay mạn tính…)
- Rung nhĩ vô căn: ít nguy hiểm vì không có bệnh tim thực thể, tiên lượng tốt vì thế mà tuổi thọ không thay đổi nhiều.
- Rung nhĩ kịch phát: tự kết thúc trong 7 ngày và có thể trở lại đột ngột làm nhịp tim tăng cao, gây nguy hiểm.
- Rung nhĩ dai dẳng: kéo dài trên 7 ngày, phải can thiệp mới cắt được cơn. Dạng này nếu không được cấp cứu kịp thời thì có thể Tu vong, ngừng tim do tim đập quá nhanh.
- Rung nhĩ mạn tính: kéo dài nhiều năm, không thể chuyển về nhịp xoang nên khiến người bệnh mệt mỏi thường xuyên, nguy cơ huyết khối cũng cao hơn nên tuổi thọ cũng bị rút ngắn.
- Rung nhĩ thứ phát: gây ra bởi nguyên nhân có thể điều trị được như cường giáp, ngộ độc rượu cấp hay sau phẫu thuật tim. Điều trị tốt các bệnh đó thì rung nhĩ sẽ thuyên giảm, không đáng lo.
- Rung nhĩ kèm theo bệnh tim: tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, hẹp hở van tim, suy tim… tiên lượng xấu, tuổi thọ cũng giảm đi.
Rung nhĩ vấn có thể sống khỏe mạnh nếu kiểm soát tốt biến chứng
Mặc dù rung nhĩ là một trong những rối loạn nhịp tim thường gặp, khởi phát từ tâm nhĩ (hai buồng tim phía trên của tim), nhưngnó có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt ở những người đang mắc các bệnh tim mạch.
- Huyết khối: rung nhĩ làm tim bơm máu không hiệu quả. Thay vì tống máu xuống tâm thất (buồng tim phía bên dưới), máu lại luẩn quẩn ở trong tâm nhĩ và hình thành huyết khối (cục máu đông). Huyết khối đi theo dòng máu di chuyển lên động mạch não gây tắc mạch não, đột quỵ não, tắc động mạch vành gây nhồi máu cơ tim.
Đột quỵ não là biến chứng nguy hiểm của rung nhĩ
Mục tiêu trong điều trị là kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ gây rung nhĩ, đồng thời ngăn chặn sự hình thành, phát triển khối huyết và ổn định nhịp tim để phòng biến chứng suy tim, đột quỵ não.
- Thu*c chống đông (Aspirin, Sintrom...) giúp ngăn ngừa huyết khối trong buồng tim. Đó là lý do mà người bệnh cần uống Thu*c chống đông hàng ngày. Đừng coi nhẹ nguy cơ huyết khối và biến chứng gây đột quỵ não của căn bệnh này.
- Nhóm chẹn beta (Concor và Betaloc) có tác dụng thư giãn mạch máu nhờức chế sự gia tăng các hormon gây co mạch khi bạn bị stress. Tuy nhiên việc dừng Thu*c đột ngột có thể làm rối loạn nhịp trầm trọng hơn.
- Nhóm Thu*c chẹn kênh Canxi, Natri, Kali giúp điều hòa nồng độ ion ở tế bào cơ tim, giúp ổn định nhịp.
Can thiệp ngoại khoa như: đặt máy khử rung tim ICD, triệt phá ổ loạn nhịp bằng sóng cao tần (đốt điện tim) trong những trường hợp dùng Thu*c không kiểm soát được nhịp tim.
Thần kinh tim rất nhạy cảm với các kích thích vì thế người bệnh cần tránh các thức ăn khó tiêu hoặc lên men, nên ăn giảm muối, giảm thực phẩm giàu cholesterol. Không sử dụng rượu bia, vì chúng có thể là thủ phạm kích hoạt các cơn rung nhĩ tiềm ẩn.
Tập thể dục có lợi cho người bệnh tim mạch, nhưng khi bị bệnh rung nhĩ, bạn cần lựa chọn các hình thức tập thể dục nhẹ nhàng, không quá gắng sức để tránh bị rung nhĩ.
Cây Khổ sâm - vị Thu*c quý cho người rung nhĩ
Khổ sâm (Sophora flavescens) được coi là thảo dược quý cho người rối loạn nhịp tim, trong đó có rung nhĩ. Ba lợi thế lớn nhất của Khổ sâm đối với bệnh rối loạn nhịp được phát hiện trong vài chục năm trở lại đây:
- Ức chế kích thích cơ tâm nhĩ: Matrine, Oxymatrine, Kurarinone, Sophocarpin trong Khổ sâm có khả năng ức chế trực tiếp trên cơ tâm nhĩ nên ngăn ngừa cơn rung nhĩ xuất hiện.
- Điều hòa nồng độ ion (Natri, Canxi, Kali, Magie) ở tế bào cơ tim nên ổn định tính dẫn truyền, giảm nguy cơ tăng nhịp tim đột ngột.
- Làm thư giãn mạch máu nhờ ức chế tiết hormon làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nên giúp ngăn chặn các cơn nhịp tim nhanh xuất hiện khi người bệnh bị stress.
Tác động thư giãn mạch máu của Khổ sâm tương tự như nhóm Thu*c chẹn beta, nhưng không gây hạ nhịp tim quá mức và không làm co thắt cơ trơn phế quản, dùng được cho cả những người bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
Với thành phần chính là Khổ sâm, TPBVSK Ninh Tâm Vương là sản phẩm dẫn đầu trong dòng sản phẩm hỗ trợ tim mạch, giúp ổn định nhịp tim, giảm triệu chứng khó thở, hồi hộp đánh trống ngực ở người rối loạn nhịp tim nhanh.
Sử dụng TPBVSK Ninh Tâm Vương lâu dài còn giúp cho những người bị rối loạn nhịp tim, người bệnh tim mạch, bệnh mạch vành, sau biến cố tim mạch… phòng ngừa nguy cơ biến chứng của nhịp tim nhanh.
Chủ đề liên quan:
bệnh rung nhĩ buồng tim đột quỵ não giúp người khỏe hơn người bệnh nhịp tim nhồi máu cơ tim ổn định nhịp tim rối loạn nhịp tim rung nhĩ sống khỏe tế bào cơ tim