Bài giảng dược lý lâm sàng hôm nay

Những Thuốc nên tránh hoặc thận trọng khi dùng cho người bệnh suy giảm chức năng thận

Tình trạng thiếu kali huyết có thể thúc đẩy hôn mê (dùng lợi tiểu ít thải kali thay thế); nguy cơ thiếu hụt magnesi huyết ở người bệnh xơ gan do rượu.

Tên Thuốc

Nhận xét

Acarbose

Tránh dùng

Acid acetylsalicylic

Tránh dùng; nguy cơ chảy máu đường đường tiêu hoá

Alfuzosin

Giảm liều với bệnh gan nhẹ hoặc vừa; tránh dùng nếu bệnh gan nặng

Allopurinol

Giảm liều

Aminophylin

Giảm liều

Amitriptylin

Tránh dùng với bệnh gan nặng; tác dụng an thần cao

Amlodipin

Nửa đời trong huyết tương dài, có thể cần giảm liều

Amoxicilin acid clavulanic

Theo dõi chức năng gan ở người bệnh gan; vàng da do ứ mật trong hoặc sau điều trị; thường xảy ra ở người bệnh nam hoặc người bệnh trên 65 tuổi; do đó đợt điều trị không nên vượt quá 14 ngày

Azathioprin

Có thể cần giảm liều

Azithromycin

Tránh dùng; có biểu hiện vàng da

Benzafibrat

Tránh dùng với tình trạng bệnh gan nặng

Bupivacain

Tránh dùng hoặc giảm liều với tình trạng bệnh gan nặng

Carbamazepin

Suy giảm chuyển hoá ở bệnh gan đang tiến triển

Ceftriaxon

Giảm liều; kiểm soát nồng độ trong huyết tương nếu người bệnh bị suy chức năng thận nặng và suy chức năng gan

Cloramphenicol

Tránh dùng; nguy cơ ức chế tuỷ xương cao

Clorpheniramin

Tránh dùng; an thần không thích hợp ở người bệnh bị bệnh gan nặng

Clorpromazin

Có thể thúc đẩy hôn mê; độc với gan

Cimetidin

Giảm liều; nguy cơ lú lẫn cao

Cinnarizin

Tránh dùng; an thần không thích hợp ở người bệnh bị bệnh gan nặng

Ciprofloxacin

Viêm gan có hoại tử

Clarithromycin

Rối loạn chức năng gan bao gồm vàng da

Clindamycin

Giảm liều

Cloxacilin

Có thể xảy ra vàng da do ứ mật vài tuần sau khi đã ngừng điều trị; các yếu tố nguy cơ tăng theo tuổi và dùng Thuốc kéo dài hơn 2 tuần

Codein

Tránh dùng hoặc giảm liều; có thể thúc đẩy hôn mê

Cyclophosphamid

Giảm liều

Cyclosporin

Có thể cần điều chỉnh liều

Cytarabin

Giảm liều

Dacarbazin

Có thể phải giảm liều ở người bệnh gan nhẹ hoặc trung bình; tránh dùng nếu người bệnh có bệnh gan nặng

Dantrolen

Tránh dùng; có thể gây tổn thương gan nặng

Dextromethorphan

Tránh dùng hoặc giảm liều; có thể thúc đẩy hôn mê

Dextropropoxyphen

Tránh dùng hoặc giảm liều; có thể thúc đẩy hôn mê

Diazepam

Có thể thúc đẩy hôn mê

Diclofenac

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; có nguy cơ cao về xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây phù

Diltiazem

Giảm liều

Dimenhydrinat

Thận trọng ở người bệnh bệnh gan nhẹ đến trung bình; tránh dùng ở người bệnh gan nặng nếu an thần là không thích hợp

Diphenhydramin

Doxorubicin

Giảm liều theo nồng độ bilirubin

Doxycyclin

Tránh dùng hoặc sử dụng thận trọng

Enalapril

Khi dùng loại Thuốc này, phải theo dõi chặt chẽ các người bệnh suy chức năng gan

Ergometrin

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng

Ergotamin

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; nguy cơ nhiễm độc tăng

Erythromycin

Có thể gây độc cho gan không xác định

Erythropoetin (epoetin)

Hãng sản xuất khuyến cáo thận trọng ở các người bệnh suy giảm chức năng gan mạn tính

Ethinyl estradiol

Tránh dùng

Etoposid

Tránh dùng cho người bệnh suy chức năng gan

Ête mê

Tránh dùng

Fenofibrat

Tránh dùng cho người bệnh gan nặng

Fentanyl

Tránh dùng hoặc giảm liều; có thể dẫn tới hôn mê

Furosemid

Tình trạng thiếu kali huyết có thể thúc đẩy hôn mê (dùng lợi tiểu ít thải kali thay thế); nguy cơ thiếu hụt magnesi huyết ở người bệnh xơ gan do rượu.

Gemfibrozil

Tránh dùng

Glibenclamid

Tránh dùng hoặc dùng liều thấp; có thể gây vàng da; có nguy cơ cao về giảm glucose huyết ở người bệnh gan nặng

Gliclazid

Tránh dùng hoặc dùng với liều thấp; có thể gây vàng da; nguy cơ cao về giảm glucose huyết ở người bệnh gan nặng

Griseofulvin

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng

Haloperidol

Có thể thúc đẩy hôn mê

Halothan

Tránh dùng nếu có tiền sử sốt hoặc vàng da không xác định liên quan tới dùng Thuốc gây mê Halothan trước đó

Heparin

Giảm liều ở người bệnh gan nặng

Hydralazin

Giảm liều

Hydrochlorothiazid

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; tình trạng giảm kali huyết có thể thúc đẩy hôn mê (khi đó nên dùng lợi tiểu ít thải kali thay thế); nguy cơ giảm magnesi huyết cao ở người bệnh xơ gan do rượu.

Ibuprofen

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; nguy cơ cao về xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây tích nước

Ifosfamid

Tránh dùng

Indapamid

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; tình trạng giảm kali huyết có thể thúc đẩy hôn mê (khi đó nên dùng lợi tiểu ít thải kali thay thế); nguy cơ cao về giảm magnesi huyết ở người bệnh xơ gan do rượu.

Indomethacin

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; nguy cơ cao về xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây tích nước

Isoniazid

Tránh dùng nếu có thể; thường gây ngộ độc gan không xác định

Itraconazol

Nửa đời trong huyết tương (T1/2) kéo dài

Ketoconazol

Tránh dùng

Ketoprofen

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; nguy cơ cao về xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây tích nước

Levonorgestrel

Tránh dùng ở người bệnh gan tiến triển và nếu có lịch sử bệnh ngứa hoặc bệnh viêm mật trong thời kỳ mang thai

Lidocain

Tránh dùng hoặc giảm liều ở người bệnh gan nặng

Magnesi hydroxid

Tránh dùng với trường hợp hôn mê gan nếu có khả năng đe doạ suy thận

Magnesi sulfat

Tránh dùng trong trường hợp hôn mê gan nếu có khả năng đe dọa suy thận

Mefloquin

Tránh dùng với mục đích phòng bệnh ở người bệnh gan nặng

Meloxicam

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; nguy cơ cao về xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây tích nước

Metformin

Tránh dùng; nguy cơ nhiễm độc acid lactic cao

Methotrexat

Tránh dùng ở các bệnh không ác tính (ví dụ bệnh vẩy nến); độ độc phụ thuộc vào liều

Methoxsalen

Tránh dùng hoặc nên giảm liều

Methyldopa

Hãng sản xuất có khuyến cáo nên thận trọng với người bệnh có tiền sử bệnh gan; tránh dùng ở người bệnh gan tiến triển

Metoclopramid

Giảm liều

Metronidazol

Giảm liều xuống 1/3 ở người bệnh gan nặng và cho dùng 1 lần/ngày

Mexiletin

Tránh dùng hoặc nên giảm liều ở người bệnh gan nặng

Miconazol

Tránh dùng

Morphin

Tránh dùng hoặc nên giảm liều; có thể thúc đẩy hôn mê

Naproxen

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; có nguy cơ cao về xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây tích nước

Neomycin

Thuốc được hấp thu từ đường ruột ở người bệnh gan; có nguy cơ cao về nhiễm độc ở tai

Nicardipin

Giảm liều

Nifedipin

Giảm liều

Nitrofurantoin

Có vàng da do ứ mật và viêm gan mãn tính tiến triển

Nitroprussid

Tránh dùng ở người bệnh gan

Norethisteron

Tránh dùng ở người bệnh gan tiến triển và nếu có tiền sử về bệnh ngứa hoặc ứ mật trong thời gian mang thai

Norfloxacin

Có viêm gan

Ofloxacin

Giảm liều ở người bệnh gan nặng

Omeprazol

Liều tối đa là 20 mg/ngày

Ondansetron

Giảm liều; liều tối đa là 8 mg/ngày ở người bệnh gan nặng

Paracetamol

Tránh dùng liều cao; độ nhiễm độc liên quan liều

Perindopril

Khi dùng Thuốc này phải theo dõi chặt chẽ ở các người bệnh suy chức năng gan

Pethidin

Tránh dùng hoặc giảm liều; có thể thúc đẩy hôn mê

Phenobarbital

Có thể thúc đẩy hôn mê

Phenytoin

Giảm liều

Pilocarpin

Giảm liều đường uống

Piracetam

Tránh dùng

Piroxicam

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; có nguy cơ cao về xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây tích nước

Prednisolon

Tác dụng phụ thường xảy ra

Procarbazin

Tránh dùng ở người bệnh suy giảm chức năng gan nặng

Progesteron

Tránh dùng

Promethazin

Tránh dùng; có thể thúc đẩy hôn mê ở người bệnh gan nặng

Propranolol

Giảm liều đường uống

Propylthiouracil

Giảm liều

Pyrazinamid

Tránh dùng; nhiễm độc gan không xác định thường xảy ra hơn

Quinapril

Khi sử dụng Thuốc này phải theo dõi chặt chẽ với người bệnh suy chức năng gan

Ranitidin

Giảm liều; nguy cơ cao về gây lú lẫn

Rifampicin

Tránh dùng hoặc không nên dùng quá 8 mg/kg/ngày; giảm thải trừ; có thể có nguy cơ cao về nhiễm độc gan

Simvastatin

Tránh dùng ở người bệnh gan tiến triển hoặc có transminaza huyết thanh tăng liên tục không giải thích được nguyên nhân

Sulfamethoxazol trimethoprim

Hãng sản xuất Thuốc khuyến cáo nên tránh sử dụng ở người bệnh gan nặng

Sulpirid

Có thể thúc đẩy hôn mê

Suxamethonium

Có thể xảy ra ngừng thở kéo dài ở người bệnh gan nặng do giảm tổng hợp men pseudocholinesterase gan (men giả cholinesterase gan)

Tenoxicam            

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng; tăng nguy cơ xuất huyết đường tiêu hoá và có thể gây tích nước

Terbinafin

Giảm liều

Testosteron

Tránh dùng thì tốt hơn; có khả năng gây độc theo liều và gây tích nước

Tetracyclin

Tránh dùng hoặc thận trọng khi dùng

Theophylin

Giảm liều

Thiopental

Giảm liều ở người bệnh gan nặng

Thuốc Tr*nh th*i đường uống

Tránh dùng cho người bệnh bệnh gan tiến triển, có tiền sử bệnh ngứa hoặc ứ mật trong thời kỳ mang thai

Tolbutamid

Tránh dùng hoặc dùng liều thấp; có thể gây chứng vàng da; tăng nguy cơ giảm glucose huyết ở người bệnh gan nặng

Valproic acid

Tránh dùng nếu có thể

Verapamil

Giảm liều đường uống

Vinblastin

Có thể cần giảm liều

Vincristin

Có thể cần phải giảm liều

Warfarin

Tránh dùng ở người bệnh gan nặng

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/bgduoclamsang/nhung-thuoc-nen-tranh-hoac-than-trong-khi-dung-cho-nguoi-benh-suy-giam-chuc-nang-than/)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Từ xưa đến nay, chữa bệnh đái tháo đường bằng ăn uống được coi là cách chữa cơ bản nhất, đó là thực hiện chế độ ăn kiêng theo yêu cầu của bác sĩ nhằm duy trì lượng đường cần thiết trong máu. Chế độ kiêng khem không có nghĩa chỉ được ăn một vài loại lương thực và thực phẩm mà là lựa chọn thực phẩm cung cấp đủ lượng calo cho cơ thể.
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức năng bệnh Parkinson
  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Đo hô hấp ký là xét nghiệm giúp chẩn đoán các tình trạng bệnh lý của phổi, phổ biến nhất là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Ngoài ra đo hô hấp ký được dùng để theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh lý về phổi, cũng như theo dõi đáp ứng hiệu quả điểu trị.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Tài liệu này đựơc biên soạn tiếp theo Tài liệu hướng dẫn tập vận động cho bệnh nhân yếu nửa người giai đoạn sớm, nhằm mục đích cung cấp cho bệnh nhân và người nhà những thông tin cần thiết cũng như cách tập luyện tại nhà sau khi bệnh nhân được xuất viện
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY