Thông thường việc bếp núc là dành cho
Nhìn mâm cơm dành cho Chị Thanh Nhàn hạnh phúc chia sẻ: "Chồng mình rất chú ý việc kết hợp các món ăn để mình không cảm thấy nhàm chán. Ví dụ buổi trưa ăn món này thì tối lại đổi sang món khác. Anh ấy cũng đảm bảo trong 1 bữa có chất đạm, chất xơ... giúp mình có đủ chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe sau khi sinh và đủ sữa mẹ để cho con bú. Mình sinh con được 9 ngày rồi thì cả 9 ngày đó chồng mình đều vào bếp nấu cơm. Anh thường nấu cho mình trước rồi mới làm bữa cơm cho cả nhà. Mỗi bữa phải mất đến 45 phút". Mỗi bữa cơm cữ của vợ, "Mình ăn được hành lá và ớt cay nhưng chồng mình rất hạn chế cho vào các món ăn bởi anh cho rằng những thứ đó nóng và khó tiêu không tốt cho bà bầu. Chồng hay làm món tôm và rau ngót cho mình nhất vì theo anh nghiên cứu, hai món này giúp mình chóng co dạ con. Mâm cơm bên trái có tôm rim, rau lang luộc, canh đu đủ nấu sườn, còn mâm cơm bên phải có canh rau ngót nấu thịt, tôm rang thịt với gừng nghệ, giá đỗ xào và bưởi da xanh tráng miệng. Chồng chị Thanh Nhàn làm diễn viên rạp xiếc Trung Ương. Dù công việc rất bận và thường xuyên phải đi công tác nhưng anh luôn tranh thủ về với vợ con và giúp vợ làm nhiều công việc khác. Chị nhàn luôn tự hào về Gia đình bên ngoại có một quán bia bình dân. Anh đi làm ban ngày còn chiều tối lại đứng bếp phụ bố mẹ mình. Chồng mình còn là shipper "đặc biệt" của mình nữa. Mình ở nhà kinh doanh nên có khách ới là anh nhận luôn việc đi đưa hàng. Có được chồng mình như vậy, mình muốn sinh một đàn con ấy chứ!" - chị cười.Ngoài ra chân giò, xương hầm,... thì giúp mình có nhiều sữa" - Chị Thanh Nhàn cho biết.
Chủ đề liên quan:
anh chồng chị em chồng quốc dân chồng vào bếp cơm bà bầu hội chị em mẹ bỉm sữa nấu ăn nấu cơm nấu cơm cho vợ nội trợ ở cữ ông xã trổ tài trổ tài nấu cơm