Đau đầu hôm nay

Sơ cứu đau đầu

Hầu hết nhức đầu là không nghiêm trọng, và có thể xử lý chúng với Thu*c giảm đau, Tuy nhiên, một số cơn đau đầu lại là tín hiệu cho thấy một vấn đề nguy hiểm

Hầu hết nhức đầu là không nghiêm trọng

Và có thể xử lý chúng với một Thu*c giảm đau.

Tuy nhiên, một số cơn đau đầu lại là tín hiệu cho thấy một vấn đề nguy hiểm hoặc nghiêm trọng. Đừng bỏ qua nếu không giải thích được nguyên nhân hoặc đau đầu mà mức độ đau dần tăng lên.

Chăm sóc y tế ngay nếu cơn đau đầu

Phát triển đột ngột và nghiêm trọng.

Đi kèm với sốt, cổ cứng, phát ban, rối loạn tâm thần, co giật, thay đổi thị lực, chẳng hạn như như nhìn mờ hoặc nhìn thấy quầng quanh đèn; chóng mặt; yếu hoặc tê liệt, chẳng hạn như ở tay hoặc chân, mất cân bằng, mắt đỏ; tê; hoặc nói khó khăn.

Đau đầu có thể là nghiêm trọng nếu tiếp sau đau họng gần đây hay nhiễm trùng đường hô hấp hoặc bắt đầu xấu đi sau một chấn thương đầu.

Xuất hiện ở tuổi quá 50.

Tình trạng dần xấu đi trong vòng một ngày hoặc kéo dài trong nhiều ngày.

Thành viên Dieutri.vn

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/socuu/dau-dau/)

Chủ đề liên quan:

dau dau đau đầu giảm đau nhức đầu

Tin cùng nội dung

  • Theo Đông y, cải canh vị cay, ôn; vào kinh phế. Có tác dụng ôn hoá hàn đàm (làm ấm, tiêu đờm do lạnh, lợi khí, tán kết, chỉ thống. Chữa các chứng hàn đàm ủng phế, đàm ẩm khí nghịch, đàm thấp kinh lạc, loa lịch đàm hạch...
  • Theo Đông y, bạch chỉ có tác dụng tán phong trừ thấp, thông khiếu, giảm đau, tiêu thũng trừ mủ,Cây bạch chỉ còn có tên gọi khác là bách chiểu, chỉ hương, cửu lý trúc căn, đỗ nhược, hòe hoàn, lan hòe, linh chỉ, ly hiêu, phương hương,... Cây được trồng làm Thu*c, chủ yếu thích hợp ở miền núi cao, lạnh như ở Sa Pa, Tam Đảo hoặc nơi có khí hậu tương tự.
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm Thu*c và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm Thu*c là rễ, lá, quả và hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thu hái quả cả vỏ khi quả chín hoặc dùng hạt phơi khô. Cây ra hoa vào tháng 4 - 5, có quả tháng 6 - 8.
  • Thời tiết lạnh thường là yếu tố gây tái phát bệnh khớp, đau mỏi cơ xương. Nguyên nhân do vệ khí của cơ thể không đầy đủ, bị tà khí xâm nhập làm sự vận hành của khí huyết bị tắc gây sưng đau, tê mỏi cơ các khớp. Xin giới thiệu một số bài Thuốc lưu thông khí huyết, bồi bổ can thận, có tác dụng giảm đau nhức xương khớp.
  • Tai mũi họng có liên quan chặt chẽ với nhau, thường mắc phải các bệnh ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt là viêm xoang, không chỉ ảnh hưởng vùng xoang mà còn gây ra đau đầu
  • Hầu hết các loại đau đầu thường nhẹ, và bạn có thể điều trị bằng Thu*c giảm đau. Tuy nhiên một số đau đầu báo hiệu một vấn đề bệnh lý nguy hiểm hoặc nghiêm trọng. Đừng bỏ qua đau đầu không giải thích được hoặc đau đầu tiến triển nặng dần theo thời gian.
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Là Thu*c có tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống viêm nên ibuprofen được dùng trong rất nhiều trường hợp như thống kinh, nhức đầu, làm các thủ thuật về răng, viêm khớp dạng thấp
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY