Câu hỏi trắc nghiệm y học, dược học hôm nay

Sốt và đau bụng: câu hỏi y học

Bất kỳ khách du lịch nào vừa trở về từ khu vực nơi có dịch tễ Plasmodium falciparum lưu hành mà bị sốt nên được cảnh báo và đánh giá bệnh nhiễm phổ biến

CÂU HỎI

Một người phụ nữ 28 tuổi vừa mới trở về từ Tanzania sau chuyến du lịch 6 tuần từ tháng 3. Cô ta gọi đến phòng khám của bạn sau 2 tuần than phiền rằng những triệu chứng mới xuất hiện như sốt; đau bụng nhẹ và đau đầu. Cô ta cảm giác rằng như đang bị cúm, Bạn nên làm gì tiếp theo sau đây?

A. Bảo cô ta đi khám trong 24h sắp tới.

B. Gọi khẩn cô ta tới phòng cấp cứu gấp.

C. Viết đơn Thu*c cho cô ta oseltamivir và gọi lại cho cô ta sau 24h để đảm bảo rằng bệnh đã cải thiện.

D. Viết đơn Thu*c cho fluoro-quinolone để trị bệnh hô hấp.

TRẢ LỜI

Bất kỳ khách du lịch nào vừa trở về từ khu vực nơi có dịch tễ Plasmodium falciparum lưu hành mà bị sốt nên được cảnh báo và đánh giá bệnh nhiễm phổ biến và nguy hiểm ở khách du lịch trở về: sốt rét. P. falciparum là thể gây Tu vong cao nhất và có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết tổn thương đa cơ quan, như thận và phù não, thể thường gặp phổ biến nhất của bệnh sốt rét ở Châu Phi. Bệnh nhân này nên được chuyển đến khoa cấp cứu và làm phết lam máu dày và mỏng. Nếu phết lam máu không được thực hiện, nên giải thích một cách nhanh chóng, sau đó dùng theo kinh nghiệm doxycycline and quinine để bắt đầu điều trị. Các triệu chứng của bệnh sốt rét thường không đặc hiệu, bao gồm sốt, nhức đầu, đau bụng, vàng da, đau cơ và thay đổi trạng thái tâm thần.

Đáp án: B.

Nguồn: Internet.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-sot-va-dau-bung-cau-hoi-y-hoc-48227.html)

Tin cùng nội dung

  • Đứng bên bờ sinh tử, nhiều ca bệnh bắt buộc phải phẫu thuật sớm, nhưng nghiệt ngã thay, các bác sĩ lại gặp khó khăn vì người nhà bệnh nhân thà đưa người thân về… chờ ch*t chứ không chịu mổ xẻ. Người thầy Thu*c phải làm sao?
  • Mẹ em năm nay 59 tuổi. Mẹ em bị bệnh đau dạ dày và thường xuyên bị đau bụng, tiêu chảy, có phải là bị viêm đại tràng không? Mẹ em còn bị tiểu buốt, tiểu rát, có phải là bị viêm bàng quang hay không? Ngoài ra, còn bị polyp túi mật. Do nhà em ở Lâm Đồng, mỗi lần xuống Sài Gòn khám và ở lại cũng bất tiện. Em nghe nói bên BV Bình Dân có nội soi được đầy đủ các bệnh trên, có đúng không bác sĩ? Hoặc bác sĩ tư vấn giúp em nơi nào khám bệnh nhanh có tất cả các bệnh trên. Cám ơn bác sĩ! (Thùy Trang)
  • Chú tôi được phẫu thuật tim ở TPHCM và từ nay về sau phải uống Thuốc chống đông máu. Bữa trước mưa lớn, nhà dột làm ướt toa Thuốc và tờ giấy ghi lời dặn của bác sĩ, mà chú thím tôi lớn tuổi nên không nhớ hết. Tôi muốn hỏi kỹ lại về Thuốc này và chế độ ăn uống, sinh hoạt của chú tôi thì phải hỏi ở đâu? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Nguyễn Văn Thành – Cai Lậy, Tiền Giang)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Sau khi sinh, một số sản phụ có biểu hiện đau tức âm ỉ bụng dưới. Theo quan niệm của y học cổ truyền, nguyên nhân thường do khí huyết hư, do huyết ứ hoặc hàn (lạnh) gây nên. Tùy từng nguyên nhân mà có cách điều trị phù hợp.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Đau bụng là triệu chứng về tiêu hoá thường gặp hằng ngày. Đau bụng thường không kéo dài và có nguyên nhân do nhiễm trùng ở đường tiêu hoá hay rối loạn tiêu hóa nhẹ, ngoài ra đau bụng còn có thể do nhiều nguyên nhân khác.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY