Vừa qua, trên mạng xã hội chia sẻ nhiều về câu chuyện của một người mẹ trẻ a.q.n về sự khi tự ý nặn nhọt cho con. theo chia sẻ của người mẹ này thì khi thấy ở đùi của con mọc nhọt đã nặn cho con và thấy có mủ xanh. sau khi nặn, nhọt tiếp tục sưng to, con lên cơn sốt. cháu bé sốt cả đêm 39-40 độ, uống hạ sốt không hạ, phát ban toàn thân.
Hai vợ chồng mới hốt hoảng bế con vào viện thì con đã bị bội nhiễm, máu gây ban toàn thân, phải truyền kháng sinh, nếu không đáp ứng thì phải cấy máu. May mắn, bé đáp ứng Thu*c tốt nên đã hết sốt và ban độc, không phải cấy máu.
Đây không phải là ca duy nhất phải vào viện cấp cứu vì nặn mụn, nhọt. Tại các bệnh viện như Bệnh viện Nhiệt đới TƯ, Bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM, Bệnh viện Nhi TƯ… cũng từng cấp cứu nhiều trường hợp bị biến chứng do thói quen nặn mụn, nhọt.
Trước đó, nữ 32 tuổi (sống ở bình dương) vào bệnh viện tai mũi họng tphcm khi đã bị nhiễm trùng gây viêm tấy vùng mặt, phù nề không thể mở mắt được. trước đó, có nặn mụn ở tiền đình mũi. sau đó, vùng cánh mũi viêm tấy và lan nhanh ra mắt và lên 2 mắt kèm đau nhức dữ dội. vào viện, các bác sĩ khám và xét nghiệm cho thấy, bị nhiễm trùng gây viêm tấy vùng mặt, chỉ định theo dõi nhiễm trùng huyết, viêm tắc xoang hang.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Thường – BV Da liễu Trung ương, nhọt có thể gặp ở mọi đối tượng, nhất là trẻ em. Đó là những khối viêm cấp tính do liên cầu, tụ cầu, có mủ với kích thước thường gặp bằng hạt ngô, hạt đỗ… trong có nhiều mủ. Nhọt có thể lây sang các vùng da lân cận hoặc người khác nếu nặn, gãi hoặc chạm vào chỗ bị nhiễm trùng…
Các bậc cha mẹ khi thấy con có nhọt, mụn mà kích thước lớn thì không nên tự ý làm gì cả mà phải giữ nguyên, vệ sinh sạch sẽ và đưa con đi khám để bác sĩ xem mức độ viêm đã đủ chưa và tiến hành trích bỏ. Việc tự ý nặn khi đang viêm tấy sẽ gây vỡ, lan tỏa sang xung quanh, vi khuẩn xâm nhập vào máu dẫn tới nhiễm trùng huyết, ảnh hưởng tới sức khỏe. Các biểu hiện thường thấy như sốt cao, hôn mê, mất ý thức…
Những sai lầm nhiều bậc phụ huynh vẫn thường làm khi con có mụn, nhọt dễ khiến trẻ gặp như:
- sử dụng các loại lá truyền miệng để tắm cho trẻ mỗi khi thấy trẻ bị rôm sảy, mẩn ngứa, mụn nhọt. da trẻ đang trầy xước làm càng làm cho ngứa, mẩn đỏ tăng lên. đó còn chưa kể đến, nhiều loại lá cây lại mọc ở bờ bụi nếu không rửa kỹ, vi khuẩn gây bệnh vẫn còn nên nguy cơ bị nhiễm khuẩn da rất cao. có thể một số loại lá, quả có thể tắm cho trẻ như chè xanh, mướp đắng… nhưng cũng không phải trẻ nào cũng dùng được, tùy vào cơ địa từng trẻ.
Theo các chuyên gia y tế, để không "mất mạng" chỉ vì chiếc nhọt, mụn, mọi người cần thận trọng. khi bị nhọt hạn chế sờ vào, nhất là tự ý chích. cần vệ sinh sạch sẽ cơ thể, đặc biệt là vùng da có mụn nhọt bằng các chất có khả năng sát trùng nhẹ, bôi Thu*c sát trùng như betadine, cồn iod 3% hoặc nước muối đặc. khi nhọt có mủ và chuẩn bị vỡ, tốt nhất tới cơ để được sát trùng các dụng cụ chích nhọt, sau đó điều trị bằng Thu*c kháng sinh.
Đặc biệt cần lưu ý tránh những mụn nhọt ở vùng tam giác: sống, chóp mũi, hai bên mép và vị trí quanh mắt. vùng mụn "tử thần" nếu tự ý nặn có thể gây biến chứng nặng đến tính mạng.
Chủ đề liên quan:
8 bệnh nhân 8 bệnh nhân khỏi bệnh bệnh nhân Bệnh nhân khỏi bệnh ca mắc ca mắc mới Các biện pháp các cơ chống dịch dịch covid điều này dự kiến khỏi bệnh mắc mới nâng cấp nguy hiểm nổi mụn sở y tế thêm ca mắc Thêm ca mắc mới