Thoái hóa khớp là căn bệnh xương khớp phổ biến ở nước ta. Nhận biết sớm các nguyên nhân và triệu chứng sẽ giúp người bệnh tìm được cách chữa phù hợp, tránh các biến chứng nguy hiểm tiềm ẩn.
Thoái hóa khớp là hiện tượng sụn và xương dưới sụn khớp bị tổn thương gâyviêm nhiễm, đau đớn cho người bệnh, thường gặp nhất là thoái hóa khớp gối, khớpháng, khớp cổ tay... Ở giai đoạn đầu của bệnh, các cơn đau biểu hiện không rõràng nên nhiều người thường bỏ qua hoặc chỉ dùng Thu*c giảm đau để đối phó.
Tuy nhiên, theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y Dược TPHCM), đây chính lànguyên nhân khiến bệnh thoái hóa khớp tiến triển trầm trọng hơn. Theo thống kê,cứ 1.000 bệnh nhân thì có đến 65% đã ở vào giai đoạn nặng, xuất hiện nhiều biếnchứng như, đau nhức xương khớp toàn thân, teo cơ, biến dạng khớp...
● Sự lão hóa: Tuổi tác là nguyên nhân hàng đầu gây ra thoái hóa xương khớp.Cùng với quá trình lão hóa của cơ thể và mất dần tính đàn hồi.
● Dị dạng bẩm sinh: Thoái hóa khớp do trật khớp háng, lồi ổ cối…. , thoáihóa khớp xảy ra khi các tế bào sụn bị suy giảm chức năng nên không thể sảnsinh, tái tạo lại, những dị dạng làm thay đổi diện tích nén, hình thái bìnhthường của khớp, thúc đẩy quá trình thoái hóa diễn ra nhanh hơn.
● Thoái hóa khớp do biến chứng hậu phẫu: Phẫu thuật viêm màng gân, cắt sụn,thay khớp nhân tạo… gây ra những biến đổi tương quan, hình thái của khớp.
●Thừa cân: Tình trạng béo phì khiến các khớp xương phải gánh tải trọng lớn,tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
●Di truyền: Đối tượng có cơ địa già trước tuổi cũng dẫn đến nguy cơ thoái hóa khớp cao hơn người bình thường.
Người bệnh có thể nhận diện tình trạng bệnh lý của mình theo từng giai đoạndựa trên những triệu chứng sau:
- Đau kèm theo triệu chứng viêm, sưng tại các khớp xương bị thoái hóa (gối,háng, bàn tay, bàn chân…).
Khi có những triệu chứng của thoái hóa khớp kể trên, người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y tế, tránh tình trạng để lâu, bệnh tiến triển nặng gây ra biến chứng khó chữa.
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong sự tiến triển của bệnh thoái hóa khớp khối. Nếu người bệnh nên xây dựng một thực đơn ăn uống lành mạnh để hỗ trợ quá trình chữa bệnh được hiệu quả.
- Các loại thịt: Thịt gà, xương ống, sụn... là nhóm thực phẩm rất tốt cho người bị thoái hóa khớp do chứa nhiều glucosamin và chondroitin giúp bảo vệ xương.
- Các loại hải sản: Cá, tôm, cua, ghẹ... chứa nhiều khoáng chất tốt cho sự phát triển xương như canxi, magie....
- Bị thoái hóa khớp nên uống nhiều sữa: Sữa chua, sữa tươi, phô mai… cung cấp canxi và các loại vitamin tăng cường độ chắc khỏe xương khớp, hạn chế thoái hóa.
- Ngũ cốc: Hạt óc chó, hạnh nhân, đậu nành... chứa các acid béo omega 3 giúp giảm đau do thoái hóa khớp.
- Trái cây: Cam, chuối, đu đủ… chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức khỏe xương khớp, đẩy lùi bệnh tật.
- Thức ăn nhanh: Gà rán, khoai tây chiên, pizza, xúc xích,... là nhóm thực phẩm chứa nhiều chất phụ gia, chất bảo quản gây hại cho khớp.
- Nội tạng động vật: Người bệnh thoái hóa khớp nên kiêng các loại nội tạng động vật như dạ dày, ruột, gan… động vật chứa hàm lượng purin và fructozo không tốt cho người mắc bệnh xương khớp.
Nguyên tắc can thiệp của Tây y là làm suy giảm triệu chứng đồng thời hồiphục chức năng của khớp. Một số phương pháp chữa thoái hóa khớp bằng Tây y thông dụng như:
- Thu*c Tây: Các loại Thu*c thường được chỉ định (Paracetamol,Tramadol, Thu*c chống viêm không Steroid…) có tác dụng giảm đau tức thì.
- Phương pháp hỗ trợ chữa thoái hóa khớp: Nhiệt trị liệu, điện trịliệu, sóng cao tần… tác động trực tiếp vào vị trí thoái hóa, hàn gắn tổn thươngxương khớp.
Ngày nay, khá nhiều người bệnh lựa chọn giải pháp bằng Đông y vì tính an toàn và không tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể tham khảo các liệu pháp:
- Chữa bệnh thoái hóa khớp bằng Thu*c nam: Sử dụng cây xấu hổ, câyđau xương… sắc Thu*c uống hoặc đắp các loại thảo dược vườn nhà (gừng, lá lốt,đu đủ…) tại vị trí đau nhức giúp giảm đau, tiêu viêm hiệu quả.
- Chữa thoái hóa khớp bằng vật lý trị liệu: Xoa bóp, bấm huyệt,giác hơi… là những phương pháp giúp thông kinh tán hàn, giải phóng chèn ép, rútngắn thời gian chữa bệnh.
Khi tập luyện tại nhà, người bệnh cần chú ý không nên thực hiện quá sức, kếthợp với nghỉ ngơi sẽ giúp bệnh cải thiện đáng kể. Một số động tác dành riêngcho bệnh thoái hóa khớp:
- Tư thế con cá: Nằm ngửa trên sàn, giữ thẳng lưng. Hai chân duỗithẳng, hai tay đặt dưới mông. Hít sâu, nâng cao ngực, ngửa cổ ra sau. Giữ yêntư thế trong 1 phút, hít thở đều.
- Tư thế rắn hổ mang: Người bệnh thoái hóa khớp nằm sấp, tay đặt ngang vai, chống lòng bàn tay xuống sàn. Hít sâu, dùng lực tay nâng phần thân trên, cổ ngửa về sau. Giữ yên tư thế trong 1 phút sau đó thả lỏng cơ thể, từ từhạ người xuống sàn.
Chủ đề liên quan:
bệnh xương khớp cách chữa nguyên nhân thấp khớp thoái hóa thoái hóa khớp triệu chứng và các xương khớp