Hồi sức - Cấp cứu hôm nay

Là chuyên khoa thực hiện các kỹ thuật cấp cứu một cách nhanh chóng trong các trường hợp tai nạn, thương tích, các bệnh cấp tính (ngộ độc, dịch bệnh) và mọi trường hợp nguy kịch do tuyến dưới hoặc ngoại viện chuyển đến. Mục đích của khoa Hồi sức - Cấp cứu là cứu sống nạn nhân, làm mọi cách có thể để hạn chế những nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh, ngăn chặn bệnh trạng diễn biến xấu đi và góp phần thúc đẩy quá trình hồi phục. Những tình trạng bệnh lý mà khoa Hồi sức - Cấp cứu thường phải đối diện có thể kể đến như: đau tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, chấn thương sọ não, bỏng, đa chấn thương, rối loạn dấu hiệu sinh tồn, ngộ độc cấp, nhồi máu não,...

Sốc phản vệ Triệu chứng và cách sơ cứu sốc phản vệ

Sốc phản vệ là một phản ứng dị ứng đe dọa đến tính mạng. Triệu chứng sốc phản vệ bao gồm: phát ban loang lổ, ngứa. Mặt, mắt, môi hoặc cổ họng sưng phù...
sốc phản vệ là một phản ứng dị ứng đe dọa đến tính mạng với tụt huyết áp và khó thở xảy ra đột ngột. Ở những người có cơ địa dị ứng, sốc phản vệ có thể xảy ra trong vòng vài phút sau khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng. Trong một số trường hợp, phản ứng phản vệ có thể xảy ra chậm hoặc không biết tác nhân gây dị ứng.

Nếu bạn gặp một người đang có những biểu hiện của sốc phản vệ

    Hãy gọi cấp cứu ngay lập tức.
Nếu bạn đang ở cùng với một người có dấu hiệu sốc phản vệ, hãy cấp cứu ngay lập tức mà không đợi cho các triệu chứng thuyên giảm. Trong những trường hợp nặng, sốc phản vệ không được can thiệp kịp thời sẽ gây Tu vong trong vòng nửa giờ. Thu*c kháng histamine, ví dụ diphenhydramine, không đủ để chữa sốc phản vệ. Những dược phẩm này chỉ có thể làm giảm các triệu chứng dị ứng nhẹ, nhưng hiệu quả khá kém đối với trường hợp nặng.

Triệu chứng của sốc phản vệ bao gồm

    Phản ứng da bao gồm phát ban loang lổ, ngứa.

Một số tác nhân gây sốc phản vệ thường gặp

    Dược phẩm
Nếu bạn đã từng có một phản ứng dị ứng nặng trong quá khứ, hãy hỏi bác sĩ liệu bạn có cần được kê ống tiêm tự động epinephrine để mang theo bên người.

Tài liệu tham khảo

http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-anaphylaxis/basics/ART-20056608

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-soc-phan-ve-trieu-chung-va-cach-so-cuu-soc-phan-ve-431.html)

Tin cùng nội dung

  • Tự nhiên mẹ tôi có dấu hiệu bị tê nửa bên người. Do tiền sử bà có bệnh huyết áp, tim mạch, gia đình muốn đưa bà đi tầm soát, đề phòng bệnh đột quỵ. Nhờ mangyte.vn tư vấn bệnh viện tốt, khám nhanh (vì bà cao huyết áp và bệnh tim, rất hay mệt khi chờ đợi lâu ở chỗ đông người). Chân thành cảm ơn. (Lê Thanh Phúc, Q.1, TPHCM).
  • Phản ứng phản vệ có thể nguy hểm đến tính mạng. Đưa đi nới cấp cứu gần nhất khi bị phản ứng phản vệ.
  • Ebola là gì? Các triệu chứng thường gặp? Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh Ebola? Hướng dẫn xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virus Ebola.
  • Đục thủy tinh thể (còn gọi là cườm khô, cườm đá) là bệnh về mắt, thường gặp ở người già. Bệnh có thể điều trị bằng cách phẫu thuật (mổ đục thủy tinh thể).
  • Sốc có thể do chấn thương, say nắng, mất máu, phản ứng dị ứng, nhiễm trùng nặng, ngộ độc, bỏng nặng hoặc các nguyên nhân khác. Khi một người bị sốc, các cơ quan trong cơ thể không nhận đủ máu hay oxy. Nếu sốc không được điều trị sẽ dẫn đến tổn thương cơ quan vĩnh viễn hoặc Tu vong.
  • Bỏng nắng thường xuất hiện trong vòng vài giờ tiếp xúc, gây đau, đỏ, sưng và có thể phồng rộp ở da. Bỏng nắng có thể gây nhức đầu, sốt và mệt mỏi
  • Sốc nhiệt là tình trạng nghiêm trọng nhất của các rối loạn liên quan đến nhiệt, sau chuột rút do nhiệt và say nắng. Sốc nhiệt thường là hậu quả của việc luyện tập thể thao hoặc lao động nặng nhọc trong môi trường nóng bức mà không uống bù đủ nước.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Từ bỏ thói quen hút Thuốc và các sản phẩm từ Thuốc lá là cách duy nhất để làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh cho bản thân và những người thân yêu của bạn. Dù rất khó để từ bỏ, hàng triệu người đã làm được. Tiếp theo bài viết “Từ bỏ thói quen hút Thuốc”, trong phần này, chúng tôi xin đưa ra một số gợi ý giúp bạn đối phó với những vấn đề thường gặp trong quá trình cai nghiện Thuốc lá. Các phương pháp này cũng có thể áp dụng với những người sử dụng Thuốc lá ở dạng khác (nhai, hít).
  • Những triệu chứng bệnh nha khoa phổ biến.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY