Cam là loại quả thường dùng vắt lấy nước để uống, có chứa đường, axit hữu cơ, tinh dầu gồm isoamylic, geraniol, teryrineol… cam có vị ngọt, chua, tính mật, có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, mật phổi, tiêu đờm và lợi tiểu. tuy nhiên, trên thực tế, những sai lầm ăn uống liên quan tới nước cam lại khá phổ biến nếu sử dụng không đúng lúc, đúng cách, và đúng đối tượng.
Uống nước cam cùng với Thu*c kháng sinh
Uống nước cam cùng với Thu*c kháng sinh là thói quen bạn cần loại bỏ ngay. Ảnh minh họa
Nước cam không phải là một lựa chọn tốt để uống cùng Thu*c kháng sinh. trong nước cam chứa axit nên có thể làm hỏng cấu trúc hóa học của Thu*c, làm giảm, thậm chí làm mất tác dụng của Thu*c. nước cam cũng có thể can thiệp vào khâu hấp thu Thu*c làm giảm nồng độ Thu*c trong máu, giảm hấp thu từ ruột, ngoài ra, trong cam còn có chất tương tự narigin, gây cản trở quá trình hoạt hóa của các loại men vận chuyển Thu*c, theo zing news.
Không uống nước cam khi bị viêm loét dạ dày
Nếu đang bị viêm loét dạ dày, tá tràng, hay viêm tuyến tụy thì không nên uống nước cam, vì nó chứa rất nhiều chất hữu cơ làm tăng a-xít trong dạ dày, gây ra chứng ợ nóng và làm chứng viêm loét nặng thêm.
Uống nước cam với nước củ cải
Khi đi vào cơ thể, củ cải nó sẽ nhanh chóng sản xuất một chất gọi là ‘sulfate’. sau khi sulfate được chuyển hóa, nó sẽ sản xuất một chất chống tuyến giáp - thioxianic axit. nếu ăn hay uống nước cam tại thời điểm này, các flavonoid có trong cam sẽ được phân hủy trong đường ruột và thay đổi thành axit hydroxy và acid ferulic. hai loại chất có thể tăng cường tác dụng ức chế axit thioxianic về tuyến giáp, sẽ tạo ra hoặc gây bướu cổ, theo báo một thế giới.
Uống nước cam khi uống sữa hoặc khi ăn
Protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin c có trong cam, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, thậm chí gây ra tình trạng chướng bụng. ảnh minh họa
Protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin c có trong cam, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, thậm chí gây ra tình trạng chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy…do vậy không nên uống sữa giờ trước hoặc sau khi đã ăn cam một giờ.
Ngoài ra, ngay sau bữa sang, buổi tối và khi đói là những thời điểm không nên uống nước cam, vì dễ gây đau bụng, đầy bụng, khó chịu. nước cam tốt nhất nên uống vào lúc không no, không đói - tức sau khi ăn 1 - 2 giờ.
Theo Hòa Lê/VietQ
Link bài gốc Lấy link
http://vietq.vn/thoi-quen-uong-nuoc-cam-tuong-chung-don-gian-nhung-vo-cung-nguy-hiem-d140787.htmlTheo Hòa Lê/VietQ