Nguyên lý y học nội khoa Harrison lần thứ 18 hôm nay

Nguyên lý y học nội khoa Harrison xuất bản lần thứ 18

Tiếp cận cấp cứu bệnh lý nhiễm trùng, nguyên lý nội khoa

Mặc dù các biểu hiện lâm sàng thường không đặc hiệu, các nhà lâm sàng nên loại trừ yếu tố kèm theo khi hỏi bệnh trực tiếp để giúp xác định các yếu tố nguy cơ đối với những nhiễm trùng chuyên biệt

Bệnh nhân sốt cấp tính cần chú ý khẩn cấp và phải được đánh giá thích hợp và điều trị các triệu chứng lâm sàng để cải thiện kết cục.

Đánh giá nhanh tổng trạng cung cấp dấu hiệu chủ quan về bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết hay ngộ độc.

Bệnh sử: Mặc dù các biểu hiện lâm sàng thường không đặc hiệu, các nhà lâm sàng nên loại trừ yếu tố kèm theo khi hỏi bệnh trực tiếp để giúp xác định các yếu tố nguy cơ đối với những nhiễm trùng chuyên biệt:

Hoàn cảnh khởi phát và thời gian các triệu chứng, sự thay đổi về mức độ hoặc tốc độ tiến triển theo thời gian.

Yếu tố ký chủ (vd, nghiện rượu, dùng Thu*c đường tĩnh mạch) và tình trạng mắc nhiều bệnh đồng thời (vd: không có lách, ĐTĐ, nhiễm HIV).

Nơi tiềm ẩn cho nhiễm trùng xâm lấn (vd: URI gần đây hoặc cảm cúm, chấn thương, bỏng, phẫu thuật, dị vật).

Tiền sử phơi nhiễm (vd: du lịch, vật nuôi, chế độ ăn, dùng Thu*c, chủng ngừa, tiếp xúc bệnh tật, tiền sử mãn kinh, quan hệ T*nh d*c).

Khám lâm sàng: Nên khám lâm sàng toàn diện, chú ý đặc biệt đến tổng trạng, dấu hiệu sinh tồn, khám da và mô mềm, và đánh giá thần kinh (gồm cả tình trạng tri giác).

Xét nghiệm cẩn đoán: nên thực hiện nhanh chóng, tốt nhất là trước khi cho kháng sinh.

Xét nghiệm máu: cấy máu, công thức máu, điện giải đồ, BUN, creatinine, xét nghiệm chức năng gan, phết máu ngoại biên (đối với bệnh do ký sinh trùng hay ve bét), dung tích hồng cầu.

Cấy dịch não tuỷ nếu nghi ngờ viêm màng não. Nếu có dấu hiệu thần kinh cục bộ, phù gai thị hoặc rối loạn tri giác, cho kháng sinh sau khi lấy máu xét nghiệm, chụp hình não, sau đó xem xét cấy dịch não tuỷ.

CT hoặc MRI để đánh giá áp xe cục bộ; cấy vết thương hoặc mẫu cào sang thương da khi được chỉ định.

Việc chẩn đoán không làm hoãn quá trình điều trị bất kỳ giấy phút nào.

Điềutrị: Chủ yếu dùng kháng sinh theo kinh nghiệm.

Liệu pháp hỗ trợ (vd: glucocorticoids hoặc immunoglobulin tiêm mạch) có thể làm giảm tỷ lệ bệnh và tỷ lệ Tu vong trong những trường hợp đặc biệt. Đối với viêm màng não do vi khuẩn, cho Dexamethasone trước hoặc cùng với liều kháng sinh đầu tiên.

Bảng. CẤP CỨU BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP

Cấp cứu nhiễm trùngcấp cứu nhiễm trùngcấp cứu nhiễm trùngCấp cứu nhiễm trùng

aDrotrecogin alfa (dạng hoạt hóa) dùng một liều 24 μg/kg mỗi giờ trong 96 giờ. Nó đã được chấp nhận sử dụng trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng và nguy cơ Tu vong cao theo thang điểm Đánh giá sức khỏe mãn tính và S*nh l* cấp tính II (APACHE II) ≥25 và/ hoặc suy đa cơ quan.

bHydrocortisone (50-mg tiêm nhanh tĩnh mạch mỗi 6giờ) với fludrocortisone (50-μg viên mỗi ngày trong 7 ngày) có thể cải thiện kết cục nhiễm trùng huyết nặng, đặc biệt trong trường hợp có suy thượng thận tương đối.

cTetracyclines có thể đối kháng với hoạt động của β-lactam. Điều chỉnh điều trị ngay khi chẩn đoán được xác định.

dLiều globulin miễn dịch tiêm mạch tối ưu chưa rõ, nhưng liều trung bình trong các nghiên cứu quan sát là 2g/kg (tổng liều cho trong 1-5 ngày).

eS. aureus kháng methicillin mắc phải trong cộng đồng.

fTại Mỹ, artesunate phải được chấp nhận bởi trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật. Đới với bệnh nhân được chẩn đoán sốt rét thể nặng, liều đầy đủ điều trị chống sốt rét ngoài tiêu hóa nên được bắt đầu với bất cứ Thu*c chống sốt rét nào được khuyến cáo đầu tiên.

gHaemophilus aphrophilus, H. paraphrophilus, H. parainfluenzae, Aggregatibacter (trước đây là Actinobacillus) actinomycetemcomitans, Cardiobacterium hominis, Eikenella corrodens, và Kingella kingae.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-tiep-can-cap-cuu-benh-ly-nhiem-trung-nguyen-ly-noi-khoa-48664.html)

Tin cùng nội dung

  • Đọc các câu tư vấn và các thông tin về Thu*c điều trị đột quỵ tại TPHCM, chúng tôi thấy rất phấn khởi vì y học phát triển, tay nghề của các BS TPHCM tiến quá nhanh. Đặc biệt, theo dõi chùm bài của TS.BS Nguyễn Huy Thắng, trưởng khoa bệnh lý mạch máu não BV Nhân dân 115, chúng tôi thấy phục TS Thắng quá!
  • Cử tri các tỉnh Cao Bằng, Điện Biên, Hưng Yên, Nam Định, Tiền Giang đề nghị Bộ Y tế xem xét, điều chỉnh lại quy định về thủ tục chuyển viện trong trường hợp bệnh nhân nhập viện cấp cứu, bởi hiện nay nếu không có giấy chuyến viện của nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thì bệnh nhân sẽ phải đóng 50% viện phí.
  • Những ngày giáp tết, Mangyte.vn nhận được rất nhiều câu hỏi về việc khám chữa bệnh trong những ngày tết, số điện thoại cấp cứu và lịch nghỉ tết của các bệnh viện. Chúng tôi xin giải đáp chung như sau:
  • Chào Mangyte, Chồng tôi mới đi ăn đám cưới về, bị đau bụng. Anh đã đến phòng khám gần nhà lấy Thu*c uống rồi, có đỡ một chút nhưng chưa hết, chắc ngày mai phải vô bệnh viện kiểm tra lại. Tôi tính đưa anh đến BV Cấp cứu Trưng Vương, như vậy phải đem theo bao nhiêu tiền? Chồng tôi có BHYT. Cảm ơn Mangyte! (Bích Trâm – TPHCM)
  • Nếu gọi xe cấp cứu thì người xung quanh nên làm gì trong khi chờ đợi? Tôi hỏi để phòng khi hữu sự, vì gần đây có nhiều học sinh ngất xỉu quá .Tôi lo quá, tôi cũng có 2 đứa con gái tầm tuổi ấy. Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Thúy - thuy201...@gmail.com)
  • Chào Mangyte, Tôi được biết về loại Thuốc tên là “tiêu sợi huyết” dùng trong cấp cứu tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Tôi thấy công dụng của Thuốc rất kỳ diệu, có thể giúp người đột quỵ bình phục gần như hoàn toàn nếu được cấp cứu kịp thời. Nhưng một liều Thuốc giá bao nhiêu vậy Mangyte? Và trường hợp nào dùng được, trường hợp nào thì không? Mong Mangyte giải thích rõ hơn về loại Thuốc này. Tôi chân thành cảm ơn! (Thanh Vân – van.le…@gmail.com)
  • Thưa bác sĩ, Bố tôi bị cao huyết áp đã nhiều năm, thường uống Thu*c mỗi buổi sáng. Hôm nay ông quên uống Thu*c, đến chiều huyết áp tăng cao và hơi co giật. Sau khi ngậm Thu*c để hạ huyết áp (BS cho để đề phòng trường hợp này) thì đã đỡ rồi. Nhưng tôi lo nếu việc này xảy ra lần nữa và cần phải đi cấp cứu thì làm sao cho nhanh? Bệnh viện nào chuyên cấp cứu tai biến, đột quỵ? Nhà tôi ở đường Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận. Mong Mangyte chỉ dẫn. Xin cám ơn! (Đức Minh - TPHCM)
  • Mangyte cho tôi hỏi, Dì của tôi (ngoài 40 tuổi) ở TP. Buôn Ma Thuột mới bị tràn dịch màng phổi, BV kêu phải chuyển đến BV Phạm Ngọc Thạch TPHCM. Nhưng hôm nay là thứ 7, mai CN nên họ nói phải đợi đến thứ 2 mới chuyển được. Tôi lo lắng quá, liệu tràn dịch màng phổi có cần đi SG cấp cứu ngay không? Hiện ở trên này chỉ phát hiện dì tôi bị tràn dịch thôi chứ chưa xác định nguyên nhân.
  • Vừa qua, trong một thời gian ngắn trên địa bàn một số tỉnh như Nghệ An, Đồng Nai, Đăk Lăk, Hà Nội, Nam Định, Quảng Nam và một số tỉnh thành khác liên tục xảy ra tình trạng trẻ đuối nước.
  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY