Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Tìm hiểu về bệnh gai xương khớp gối

Gai xương khớp gối là một dạng nghiêm trọng của chứng thoái hóa. Nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, bệnh gai khớp gối có thể dẫn đến biến chứng

theo các nghiên cứu và đánh giá mới đây của tổ chức jama, gai xương khớp gối là bệnh lý đang gây ảnh hưởng tới 10 triệu người dân mỹ có độ tuổi từ 45 trở lên. hiện nay, căn bệnh gai xương khớp gối đang ngày càng trẻ hóa, đặc biệt là tại các nước có nền kinh tế đang phát triển.

Bệnh gai xương khớp gối và những điều cần biết

Khớp gối là vị trí khớp lớn nhất trong hệ thống các khớp và đây cũng là bộ phận chịu áp lực rất lớn từ cơ thể. nhưng khi bước vào giai đoạn trung niên, các sụn khớp bắt đầu có dấu hiệu thoái hóa do collagen type 2 chiếm tỷ lệ rất cao. quá trình gai xương khớp gối ở người trẻ thường có biểu hiện âm thầm và rất khó để nhận biết cho đến khi bệnh có dấu hiệu biến chứng.

Đừng nên bỏ lỡ: Tổng quan về bệnh thoái hóa khớp gối và cách điều trị khoa học

1. Thuật ngữ bệnh gai xương khớp gối

Gai xương khớp gối thuộc một dạng của thoái hóa, bệnh rất phổ biến ở người có độ tuổi từ 45 trở lên. gai xương khớp gối được hình thành do sụn bị ăn mòn và tạo nên sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt xương khớp kèm theo đó là phản ứng viêm và giảm thiểu lượng dịch nhầy trong xương. lúc này, cơ thể đưa ra quá trình tự sửa chữa các vị trí tổn thương nhưng lại bị nhầm lẫn. thay vì sửa chữa khớp, cơ thể lại duy trì hoạt động tạo lại quá trình ban đầu nên dẫn đến hiện tượng gai xương. nói cách khác, gai xương khớp gối được hình thành bởi các tổn thương tại đầu khớp bao gồm sụn khớp, xương dưới màng cứng, dây chằng, nang và màng hoạt dịch,… điều này gây nên những cơn đau nhức và làm ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng vận động.

Các thống kê của jama cho thấy, có khoảng 20% dân số trên toàn thế giới phải nhập viện điều trị gai khớp đầu gối mỗi năm, trong đó có hơn 6% bệnh nhân cần phải thực hiện các phẫu thuật khớp gối để duy trì chức năng vận động. thoái hóa khớp gối cũng có những biểu hiện tương đương với bệnh viêm xương khớp đầu gối (oa) nên rất dễ bị nhầm lẫn. gai xương khớp gối là bệnh lý có thể được chẩn đoán qua hình ảnh x-quang.

2. Nguyên nhân gây gai khớp gối

Gai xương khớp gối thường bắt nguồn từ các nguyên nhân cụ thể như là:

    Lão hóa tự nhiên

Ở một giai đoạn nhất định, đặc biệt là sau tuổi 40 thì cơ thể bắt đầu có những dấu hiệu lão hóa rõ ràng từ da, xương khớp và các vấn đề khác. lúc này, hệ thống xương khớp có dấu hiệu làm việc kém hiệu quả, thiếu linh hoạt hơn. gai khớp gối do lão hóa tự nhiên có diễn biến âm thầm và khó phòng ngừa hơn các nguyên nhân khác. do đó, mỗi người nên chủ động phòng ngừa để làm giảm nguy cơ biến chứng.

    Di truyền

Nếu gia đình có người thân bị gai cột sống, gai xương khớp gối thì nguy cơ bạn bị thoái hóa khớp cũng rất cao. bởi vì bệnh lý này có khả năng di truyền từ các thành viên trong gia đình với nhau.

    Phụ nữ mang thai

Tại sao phụ nữ mang thai lại là đối tượng dễ mắc bệnh gai xương khớp gối? một số tài liệu y khoa xác định, trong giai đoạn mang thai cơ thể người phụ nữ bị giảm đi đáng kể lượng hormone phyto-estrogen. đây là nhân tố làm cho quá trình thoái hóa sụn khớp diễn ra nhanh hơn bình thường.

    Bẩm sinh

Gai xương khớp gối còn được tìm thấy ở những người bị dị tật khớp gối, người từng có tiền sử mắc các bệnh xương khớp cũng có nguy cơ bị thoái hóa cao hơn so với thông thường.

    Chấn thương hoặc bị T*i n*n

T*i n*n xe cộ, T*i n*n lao động, té ngã có tác động đến khớp gối cũng là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến biểu hiện gai xương. vì vậy, trong quá trình lao động và làm việc, hãy chú ý đến sức khỏe của khớp đầu gối.

Ngoài ra, bệnh gai khớp gối còn bắt nguồn từ một số nguyên nhân khác như là:

    Béo phì, tăng cân không kiểm soát

3. Bệnh gai xương khớp gối biểu hiện như thế nào?

Ở thời điểm khởi phát, bệnh gai xương khớp gối thường không có triệu chứng rõ ràng nên thường rất dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng viêm khớp thông thường. hơn nữa, các biểu hiện ban đầu của bệnh gai xương khớp gối chưa gây ra tổn thương nào nghiêm trọng ngoại trừ các triệu chứng tấy đỏ da, đau nhức đột ngột.

Viêm khớp dạng thấp, gout, viêm đa khớp cũng có triệu chứng đau nhức ban đầu nên nếu không có kiến thức nhất định về bệnh gai xương khớp gối, bệnh nhân sẽ bị nhầm lẫn khi đưa ra nhận định. cụ thể triệu chứng đau nhức do gai khớp gối đó là:

    Đau nhức khi đứng lên ngồi xuống hoặc di chuyển lên xuống cầu thang.

4. Các giai đoạn của gai xương khớp gối

Có thể chia bệnh gai khớp gối thành 5 thời kỳ như sau:

    Giai đoạn 0: Là thời kỳ khớp gối bắt đầu có dấu hiệu lão hóa nhưng chưa có biểu hiện.

5. Biến chứng của bệnh gai khớp gối

Gai khớp gối là bệnh lý nguy hiểm vì có nguy cơ gây ra biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng cách. cùng điểm qua một số biến chứng của bệnh gai xương khớp gối để có hướng khắc phục phù hợp nhất. một số biến chứng phức tạp của bệnh gai xương đó có thể là:

    Những cơn đau khớp thường xuyên, dai dẳng sẽ khiến cho bệnh nhân khó chịu, mệt mỏi, suy nhược. Bên cạnh đó, nó còn làm cho người bệnh không tập trung trong mọi hoạt động và gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống.

Theo một số thống kê tại bệnh viện cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân bị viêm khớp gối mãn tính không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến thoái hóa và làm mất khả năng vận động rất cao. bệnh có xu hướng tự tái phát và khó điều trị dứt điểm.

6. Chẩn đoán và thủ tục chẩn đoán gai khớp gối

Để chẩn đoán chính xác tình trạng gai xương đầu gối, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra lâm sàng và chụp x-quang. đặc điểm gai khớp gối được phản ánh qua x-quang đó là:

    Xương dưới màng cứng thay đổi.

Nếu gai khớp gối biến chứng nghiêm trọng thì không gian khớp giữa sẽ bị hẹp hơn hoặc mờ đi so với đường khớp bên cạnh. ngoài x-quang thì thủ tục chẩn đoán gai khớp còn bao gồm:

– Nội soi khớp: Kỹ thuật này được dùng để quan sát những tổn thương do gai khớp gây ra bằng một camera nhỏ được lắp vào khớp và đưa thông tin hình ảnh bằng phim chụp.

– Chụp X-quang: Là phương pháp dùng để nghiên cứu sự tổn thương sụn, không gian khớp và hình ảnh các gai xương.

– Kiểm tra dịch khớp: Đây cũng là một thủ tục được thực hiện tại cơ sở bằng cách bác sĩ dùng một cây kim đã vô trùng để chích lấy dịch khớp. Sau đó đưa đi kiểm tra các mảnh sụn và xét nghiệm để phát hiện các bệnh lý.

7. Điều trị gai khớp đầu gối

Tùy vào mức độ gai xương và tình trạng sức khỏe mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. hiện nay, việc điều trị gai xương khớp gối thường được chỉ định điều trị như sau:

a. Điều trị bằng Thu*c:

– Nhóm Thu*c giảm đau được sử dụng theo đơn:

    Acetaminophen: Tác dụng giảm đau nhức, hạ sốt và có khả năng kết hợp với ibuprofen.

Bạn muốn tìm hiểu thêm: Điều trị thoái hóa khớp gối bằng chất nhờn và những điều cần lưu ý

– Nhóm Thu*c giảm đau không kê đơn:

Bệnh nhân nên thận trọng khi sử dụng các loại Thu*c không kê đơn, bởi vì Thu*c đều có những tác dụng phụ không mong muốn. cần xác minh với bác sĩ trước khi sử dụng Thu*c điều trị gai xương khớp gối.

    Glucosamine sulfate

b. Vật lý trị liệu

Các phương pháp vật lý trị liệu được kết hợp để điều trị gai xương khớp gối đó là:

    Thủy trị liệu: Là phương pháp điều trị không xâm lấn và không gây tổn thương. Tuy nhiên, phương pháp này không mang lại hiệu quả điều trị tối ưu. Các bài tập thủy trị liệu thường được áp dụng đó có thể là giãn cơ, tăng cường cơ, bài tập thể dục,…

c. Điều trị xâm lấn

Phẫu thuật nội soi là giải pháp cuối cùng nhằm khắc phục các tổn thương và loại bỏ gai xương. phẫu thuật gai xương đầu gối được chỉ định áp dụng khi có dấu hiệu biến chứng và làm giảm khả năng vận động. loại phẫu thuật này mang lại hiệu quả lâu dài hơn nhưng cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ trong quá trình thực hiện.

 8. Ngăn chặn gai xương khớp gối

Gai xương khớp gối là bệnh lý không thể điều trị dứt điểm. vì vậy để ngăn ngừa bệnh, mỗi người nên xây dựng một nếp sống và thói quen lành mạnh. cụ thể như sau:

    Hạn chế khiêng vác quá sức, tránh làm tổn thương các cơ xung quanh đầu gối.

Mặc dù, bệnh gai xương khớp gối đang rất phổ biến nhưng nếu có kế hoạch phòng ngừa đúng cách thì nguy cơ mắc bệnh sẽ thấp hơn. thuocdantoc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán y khoa thay thế chỉ định của bác sĩ.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-gai-xuong-khop-goi)

Tin cùng nội dung

  • BS Võ Quang Đình Nam, BV Chấn thương chỉnh hình TP.HCM, trong giai đoạn xương phát triển nhanh của tuổi dậy thì, trẻ sẽ gặp những rối loạn về cơ xương khớp đáng lo ngại.
  • Tôi 43 tuổi, bị gãy chân giờ xương khớp đã bị ch*t. Tôi muốn đi thay mà không biết tốn bao nhiêu tiền? Tôi nên điều trị ở BV nào thì tốt? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Hong - lethi…@yahoo.com)
  • Cường giáp (còn gọi là cường năng tuyến giáp) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone (nội tiết tố) thyroxine trong cơ thể. Tình trạng cường giáp có thể làm tăng tốc đáng kể quá trình trao đổi chất trong cơ thể, gây nên hiện tượng giảm cân đột ngột, làm tim đập nhanh hoặc không đều, gây đổ mồ hôi và các triệu chứng căng thẳng hoặc khó chịu khác.
  • Suy giáp (còn gọi là thiểu năng tuyến giáp hay nhược năng tuyến giáp) là tình trạng tuyến giáp không sản xuất đủ một vài loại hormone (nội tiết tố) quan trọng cho cơ thể.
  • Bệnh gút (gout, hay bệnh thống phong) là căn bệnh đặc trưng bởi cơn đau dữ dội và bất ngờ, sưng tấy và đau khi ấn lên các khớp xương, thường là khớp ngón chân cái. Bệnh gút, một dạng phức tạp của viêm khớp, có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai. Đàn ông thường bị nhiều hơn, nhưng phụ nữ cũng có nguy cơ mắc bệnh sau khi mãn kinh.
  • Viêm mạch là tình trạng viêm của các mạch máu. Viêm mạch gây ra các thay đổi trên thành mạch máu, bao gồm dày lên, suy yếu, chít hẹp và sẹo hóa.
  • Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất tại Mỹ. Hàng năm khoảng 6.7% người Mỹ thường mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị trầm cảm hơn 70% so với nam giới trong suốt cuộc đời.
  • Ung thư tụy là ung thư bắt nguồn từ tụy. Có nhiều loại ung thư tụy, tùy vào loại tế bào ung thư mà diễn tiến và triệu chứng hoàn toàn khác nhau. Loại thường gặp nhất, chiếm trên 90%, là ung thư biểu mô ống tuyến tụy
  • Ung thư phổi là nguyên nhân gây Tu vong do ung thư hàng đầu tại Hoa Kỳ ở cả nam và nữ. Số người ch*t vì ung thư phổi hàng năm nhiều hơn tổng số người ch*t vì ung thư đại tràng, tuyến tiền liệt, vú và buồng trứng.
  • Tinh hoàn là cơ quan chuyên sản xuất hormone Sinh d*c nam và tinh trùng, quan trọng cho việc sinh sản nằm trong bìu ngay dưới D**ng v*t. Mặc dù ung thư tinh hoàn là khá hiếm so với các loại ung thư khác, nó là loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới trong độ tuổi từ 15 đến 34
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY