Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Vì sao bệnh nhân người Indonesia lúc âm lúc dương với COVID-19?

Người đàn ông Indonesia có 2 kết quả xét nghiệm “dương tính nhẹ với COVID-19, nhưng xét nghiệm lần 3 tại Viện Pasteur TPHCM cho kết quả âm tính. Nguyên nhân do đâu?

Vì sao bệnh nhân người Indonesia 'lúc âm lúc dương' với COVID-19? - ảnh 1Kết quả xét nghiệm COVID-19 "lúc dương lúc âm" của người đàn ông Indonesia khiến nhiều người hoang mang

Đây cũng giải thích vì sao tại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới có hiện tượng xét nghiệm PCR tái “dương tính” của các ca bệnh sau khi đã hoàn thành điều trị COVID -19 thành công. Những ca này không gọi là tái nhiễm hay tái phát bệnh.

Khi sự bùng phát một bệnh dịch đã đi qua, với sự xuất hiện của nhiều ca bệnh “đã khỏi” trong cộng đồng thì xét nghiệm PCR dương tính không hoàn toàn có nghĩa là chúng ta có một người bệnh thực sự có khả năng lây cho cộng đồng.

Trong bối cảnh nuôi cấy virus cực kỳ khó khăn và tốn kém, thì xét nghiệm huyết thanh như viện Pasteur đã thực hiện trong ca này để biện luận chẩn đoán một ca “dương tính” với xét nghiệm PCR là việc cần thiết và được khuyến cáo, giúp giảm thiểu những gánh nặng y tế cho việc cách ly, điều tra dịch tễ và xét nghiệm đại trà PCR cho những người tiếp xúc. Cũng như tránh sự hiểu nhầm gây hoang mang trong dư luận như trường hợp kể trên.

Cứu quý bà vỡ túi ngực sau khi 'nâng cấp vòng một'

Các bác sĩ Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa điều trị thành công bằng phương pháp nội soi đường nách cho một người bệnh vỡ túi ngực sau khi nâng ngực bằng túi nhám to tại thẩm mỹ viện tư nhân.

Bộ Y tế vào cuộc vụ đo điện não video 'nửa ngày bằng... 40 phút' tại BV Bạch Mai

Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã gửi công văn đề nghị BV Bạch Mai xác minh thông tin "Khám tâm thần ở BV Bạch Mai, biết "khái niệm mới": Nửa ngày bằng... 40 phút" mà báo chí đưa trong thời gian gần đây...


Uyên Phương

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/vi-sao-benh-nhan-nguoi-indonesia-luc-am-luc-duong-voi-covid19-1682233.tpo)

Tin cùng nội dung

  • Ebola là gì? Các triệu chứng thường gặp? Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh Ebola? Hướng dẫn xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virus Ebola.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY