Nội Thận - Tiết niệu hôm nay

Chuyên khám, điều trị các bệnh lý về đường tiết niệu (gồm thận - niệu quản - bàng quang - niệu đạo), và các bệnh lý về tuyến tiền liệt ở nam giới theo phương pháp nội khoa. Các bệnh lý phổ biến thuộc khoa Nội Thận - Tiết niệu như: tiểu không tự chủ, ung thư thận, viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt,...

Viêm đường tiết niệu có thể tự khỏi mà không cần điều trị?

Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không? là vấn đề có không ít người thắc mắc. Thật không may, bệnh không thể tự khỏi. Để chữa trị căn bệnh này cần phải dùng

viêm đường tiết niệu là hiện tượng đường tiết niệu bị viêm do vi khuẩn. đây là bệnh không thể tự khỏi mà cần phải điều trị bằng Thu*c và áp dụng các biện pháp khắc phục hợp lý. để tránh gặp những biến chứng nghiêm trọng, bạn cần đi khám và chữa trị sớm.

Viêm đường tiết niệu có thể tự khỏi được không?

Đây là căn bệnh vô cùng phổ biến mà ai cũng có thể gặp phải. vì vậy, có không ít người băn khoăn không biết liệu viêm đường tiết niệu có tự khỏi không. nhằm giúp người bệnh có những kiến thức đúng đắn về vấn đề này, chúng tôi xin được giải đáp như sau: hầu hết các trường hợp bị viêm đường tiết niệu đều do vi khuẩn e. coli gây ra. bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ, tuy nhiên nữ thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam.

Thật không may, căn bệnh này không thể tự khỏi. để chữa trị, bệnh nhân cần phải dùng đến các loại Thu*c kháng sinh. ngoài ra, cần phải áp dụng các biện pháp khắc phục phù hợp. nhiều người vì có thái độ chủ quan, cho rằng bệnh có thể tự khỏi mà không cần điều trị. đây là một sai lầm nghiêm trọng. không đi khám sớm có thể khiến bệnh nặng lên, làm tăng nguy cơ mắc những biến chứng nghiêm trọng. các vấn đề có thể gặp phải bao gồm viêm bàng quang, viêm cổ tử cung, suy thận… thậm chí gây vô sinh. do đó, nếu thấy cơ thể có các biểu hiện bất thường, hãy nhanh chóng đi khám để được chẩn đoán và điều trị sớm.

Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không là vấn đề có nhiều người quan tâm. hi vọng những thông tin mà chúng tôi đưa ra trên đây đã giúp bạn giải được phần nào vấn đề này.

Cần làm gì khi bị viêm đường tiết niệu?

tìm hiểu thêm: các dấu hiệu nhận biết viêm đường tiết niệu mà bạn cần nắm rõ

Khi có các dấu hiệu của bệnh viêm đường tiết niệu, điều đầu tiên bạn cần phải làm là phải đi khám và nhận sự chỉ định điều trị từ bác sĩ. đồng thời cần phải có những biện pháp điều trị kết hợp tại nhà. chúng sẽ giúp bệnh nhanh lành hơn, giúp ngăn chặn nguy cơ bệnh tái phát. dưới đây là những điều bạn nên và không nên làm khi bị viêm đường tiết niệu:

+ dùng Thu*c đúng theo sự chỉ định của bác sĩ: những loại Thu*c kháng sinh đều có nguy cơ gây tác dụng phụ. do đó, nếu dùng không đúng cách, bạn có thể gặp phải những vấn đề nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, không được tự ý ngưng dùng Thu*c. nhiều người khi thấy bệnh thuyên giảm liền chủ quan và ngừng dùng Thu*c đột ngột. điều này có thể tạo điều kiện cho các vi khuẩn kháng lại Thu*c, gây khó khăn cho việc chữa trị bệnh lần sau.

+ ăn uống hợp lý: để bệnh nhanh lành, bạn cần xây dựng được chế độ ăn uống khoa học. nên ăn nhiều loại trái cây và rau xanh. sử dụng các thực phẩm có tác dụng kháng viêm như omega – 3, dầu dừa, tỏi, gừng… cũng là cách có thể làm giảm được viêm nhiễm. ngoài ra, hãy tránh xa rượu bia, các chất kích thích, đồ ngọt, thức ăn cay nóng… bởi nó sẽ làm cho tình trạng viêm nhiễm trở nên nặng nề hơn.

có thể bạn muốn xem: bị viêm đường tiết niệu nên ăn và kiêng gì để cải thiện bệnh?

+ bổ sung vitamin c cho cơ thể: ăn nhiều cam, quýt hoặc uống bổ sung vitamin c có thể làm tăng lượng acid trong nước tiểu. chúng sẽ giúp ức chế bớt sự phát triển của vi khuẩn.

+ uống nhiều nước: đây là việ làm rất cần thiết khi bị viêm đường tiết niệu. bởi uống nhiều nước có thể tống bớt các vi khuẩn ra bên ngoài. bên cạnh nước lọc, bạn cũng nên thường xuyên sử dụng các loại trà thảo dược như trà hoa cúc. trà xanh….

+ Tiểu tiện ngay khi có nhu cầu: Giữ nước tiểu trong bàng quang lâu sẽ khiến vi khuẩn phát triển, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Do đó, bạn nên đi tiểu ngay khi có nhu cầu.

+ không quan hệ T*nh d*c: nếu đang bị viêm đường tiết niệu, bạn không nên làm “chuyện ấy”. bởi nó có thể làm cho vi khuẩn xâm nhập sâu hơn, khiến bệnh nặng hơn.

Nếu hỏi viêm đường tiết niệu có tự khỏi không thì câu trả lời là “không”. tuy nhiên, bạn có thể dễ dàng khắc phục được tình trạng này nếu đi khám và áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp.

Thuocdantoc.vn không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán cũng như phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-duong-tiet-nieu-co-tu-khoi-duoc-khong)

Tin cùng nội dung

  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt, gặp phải các tác nhân làm suy giảm chính khí quá mức như phòng lao quá độ, T*nh d*c không điều hòa, giận dữ, ăn uống thái quá, thiếu khoa học... làm cho bàng quang không khí hóa được, bên trong vừa hư, vừa bị tích tụ sinh ra nội thấp kiêm hiệp nhiệt.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY