Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Viêm tai giữa khi mang thai: Triệu chứng, nguyên nhân điều trị

Tình trạng viêm tai giữa khi mang thai nếu kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn tác động đến sự phát triển của bé. Các mẹ cần điều trị sớm căn bệnh này

bệnh viêm tai giữa khi mang thai là một căn bệnh khá nguy hiểm. các bà mẹ khi lần đầu tiên mắc phải căn bệnh này thường lo lắng về việc bệnh có thể gây hại cho con. những lo lắng chứng tỏ sự hiểu biết của bạn về căn bệnh này vẫn còn rất hạn chế.

Triệu chứng viêm tai giữa khi mang thai thường gặp

Có khá nhiều người tò mò về triệu chứng thường gặp phải khi bị viêm tai giữa khi mang thai. điều này còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh cũng như cơ địa của từng bệnh nhân. sau đây là một số triệu chứng mà khi mang thai, người mắc bệnh viêm tai giữa thường gặp phải:

    Tai thường có cảm giác đau và rất đau. Thông thường cơn đau sẽ nhói lên, sau đó đau âm ỉ chứ không mất hẳn.

Ngoài ra còn có triệu chứng sưng ở trong tai, nhưng người bệnh thường rất khó cảm nhận được biểu hiện nay. thông thường có thể bị sưng ở tai trong hoặc giữa mà khó có thể quan sát được bằng mắt thường. bác sĩ phải dùng các dụng cụ cùng kiến thức chuyên môn thì mới cảm nhận được triệu chứng sưng đau này.

Nguyên nhân viêm tai giữa khi mang thai

Theo các bác sĩ chuyên khoa thì có nhiều nguyên nhân có thể gây viêm tai giữa khi mang thai. việc xác định nguyên nhân cần có sự can thiệp của nhưng người có chuyên môn.

Thông thường viêm tai giữa là do mầm bệnh như vi khuẩn, virus… tấn công vào tai. điều này gây ra những triệu chứng như: dư thừa chất nhầy, dị ứng, cảm lạnh, nhiễm trùng xoang, viêm nhiễm…

Tình trạng viêm nhiễm dẫn đến tắc nghẽn vòi nhĩ (ống nối giữa tai giữa và hầu họng). sự tắc nghẽn này gây ra sự tích tụ chất lỏng trong tai giữa và dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng. điều này cũng có thể gây ra mất thính giác tạm thời trong một số trường hợp.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: tích tụ ráy tai nhiều, áp lực ở trong tai khi nghỉ ngơi hoặc ngủ một bên trong thời gian dài.

Điều trị viêm tai giữa khi mang thai

Viêm tai giữa có thể trầm trọng hơn và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác. nhất là trong trường hợp hệ thống miễn dịch bị ức chế. nếu không được điều trị sớm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn tác động đến sự phát triển của bé.

1/ Điều trị theo chỉ định của bác sĩ

Các bác sĩ mới có thể đủ trình độ để thực hiện các cuộc kiểm tra, chẩn đoán. từ đó mới đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. thông thường bác sĩ hay chỉ định các hướng điều trị bệnh như sau:

# Thu*c kháng sinh

Các loại Thu*c kháng sinh thường được chỉ định nếu tình trạng nhiễm trùng không tự khỏi. loại Thu*c này cũng hay được dùng khi triệu chứng viêm tai giữa diễn ra thường xuyên.

Một điều cần lưu ý là người bệnh cần phải uống đầy đủ các liều kháng sinh, ngay khi triệu chứng nhiễm trùng đã khỏi. như vậy mới hạn chế được tình trạng lờn Thu*c kháng sinh, gây khó khăn cho việc chữa trị ở những lần sau.

Hầu hết bác sĩ đều rất ngần ngại đối với việc chỉ định dùng Thu*c kháng sinh cho phụ nữ đang mang thai vì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. vì vậy bác sĩ hay dùng loại kháng sinh an toàn. người bệnh cũng không nên tự ý dùng hoặc thay đổi liều lượng của Thu*c trong suốt quá trình điều trị

# Các loại Thu*c không kê đơn

Tuy là Thu*c không cần kê đơn nhưng cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng. Thông thường sẽ có một số loại như sau:

    Thu*c Ipuprofen: Thu*c giảm đau thông thường hay dùng để điều trị các triệu chứng viêm tai giữa.

# Phẫu thuật

Đây là biện pháp cuối cùng được chỉ định khi các biện pháp khác không có hiệu quả. tức là dùng Thu*c mà vẫn không có sự chuyển biến gì, thậm chí các biểu hiện bệnh có xu hướng nặng hơn. lúc này, bác sĩ sẽ áp dụng việc phẫu thuật để loại bỏ chất nhầy ra khỏi tai và làm giảm bớt các triệu chứng bệnh.

Nhưng việc phẫu thuật thường được thực hiện sau khi sinh để tránh khỏi những biến chứng xấu nhất có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé.

2/ Dùng các phương pháp điều trị tại nhà

Sau khi đã được bác sĩ tiến hành kiểm tra và xác định viêm tai giữa chỉ ở mức độ nhẹ thì người bệnh có thể dùng các phương pháp điều trị tại nhà. so với việc dùng Thu*c thì hướng điều trị này an toàn và ít để lại biến chứng hơn. tuy nhiên có nhược điểm là hiệu quả chậm và chỉ áp dụng được cho trường hợp bệnh nhẹ. vì vậy, nếu thấy phù hợp với phương pháp này thì bạn có thể áp dụng một trong những cách sau:

# Dùng giấm

Cả giấm táo hay giấm trắng đều có tác dụng tiêu diệt được các loại vi khuẩn. Vì hoạt chất trong nguyên liệu này có thể loại bỏ vi khuẩn hiệu quả. Bạn chỉ cần tiến hành theo trình tự như sau:

    Lấy một muỗng giấm và một muỗng nước trộn cho thật đều.

# Dùng muối

Tình trạng viêm tai giữa có thể thuyên giảm nhờ đặt lên tai túi muối ấm hoặc chai nước ấm.

Đầu tiên bạn cần cho 100g muối lên chảo, đảo cho nóng rồi bỏ vào một túi vải thật sạch. Đặt túi khi còn nóng lên tai cho đến khi túi nguội hẳn. Ngoài giảm đau thì cách này cúng làm giảm áp lực vùng trên tai khá hiệu quả.

# Dùng dầu oliu

Cho khoảng 2 giọt oliu vào vùng tai bị viêm tai giữa. để yên trong vài phút rồi nghiêng một bên cho dầu chảy ra ngoài. áp dụng hàng ngày cho đến khi các triệu chứng giảm hẳn.

Các mẹ không nên quá lo lắng khi không may bị viêm tai giữa khi mang thai. thay vào đó hãy bình tĩnh để tìm ra phương pháp điều trị thật sự phù hợp. việc lo lắng không những không cải thiện được bệnh mà còn làm cho tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng hơn.

Thuocdantoc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-tai-giua-khi-mang-thai)

Tin cùng nội dung

  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Những triệu chứng bệnh nha khoa phổ biến.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY