Thuốc A - Z hôm nay

Hướng dẫn sử dụng thuốc và biệt dược tìm theo danh mục, dạng thuốc, cơ chế tác dụng, dược động học, chỉ định, chống chỉ định, liều lượng, tác dụng phụ

Zometa - Thuốc phòng gẫy, hoại tử xương

Thận trọng dùng cùng Aminoglycosid và Thuốc lợi tiểu quai (vì tác dụng hiệp đồng, làm giảm nồng độ calci huyết thanh kéo dài quá thời hạn cần thiết), Thuốc có độc tính với thận, Thuốc chống sinh mạch (anti-angiogenic).

Nhà sản xuất

Novartis Pharma

Thành phần

Zoledronic acid.

Liều dùng/hướng dẫn sử dụng

Truyền tĩnh mạch trong ít nhất 15 phút. Dùng cho người lớn & người cao tuổi. Ngăn ngừa các biến cố liên quan tới xương (gãy xương bệnh lý, chèn ép tủy sống, chiếu xạ/phẫu thuật xương, tăng calci máu do u) ở bệnh nhân ung thư tiến triển liên quan đến xương: 4 mg, truyền 1 lần, mỗi 3 - 4 tuần. Uống bồi phụ calci 500 mg & vit D 400 IU mỗi ngày. Tăng calci máu do ung thư (calci huyết thanh hiệu chỉnh albumin (cCa) ≥ 12mg/dL hoặc 3mmol/L): liều đơn 4 mg. Bù nước trước & trong khi dùng Zometa.    

Chống chỉ định

Mẫn cảm với thành phần Thuốc, với bisphosphonat khác. Phụ nữ có thai, cho con bú.

Thận trọng

Bệnh nhân có nguy cơ hoại tử xương hàm, gãy xương. Suy thận nhẹ-trung bình: chỉnh liều. Suy gan/thận nặng: không khuyến cáo. Theo dõi creatinin, cCa, phosphate & Mg huyết thanh. Không dùng đồng thời bisphosphonat khác. Tránh thủ thuật xâm lấn trên răng trong thời gian điều trị.

Phản ứng phụ

Thiếu máu. Nhức đầu, dị cảm. Rối loạn giấc ngủ. Viêm kết mạc. Buồn nôn, nôn, chán ăn, táo bón. Tăng tiết mồ hôi. Đau xương, đau cơ, đau khớp, đau lan tỏa, cứng khớp. Tăng HA. Suy thận. Phản ứng giai đoạn cấp, sốt, bệnh giống cúm, phù ngoại biên, suy nhược. Giảm phosphate máu, tăng creatinin và urê máu, giảm calci máu.

Tương tác

Thận trọng dùng cùng Aminoglycosid và Thuốc lợi tiểu quai (vì tác dụng hiệp đồng, làm giảm nồng độ calci huyết thanh kéo dài quá thời hạn cần thiết), Thuốc có độc tính với thận, Thuốc chống sinh mạch (anti-angiogenic) (vì hoại tử xương hàm đã quan sát thấy khi dùng đồng thời).

Phân loại (US)/thai kỳ

Mức độ D: Có bằng chứng liên quan đến nguy cơ ở thai nhi người, nhưng do lợi ích mang lại, việc sử dụng Thuốc trong thai kỳ có thể được chấp thuận, bất chấp nguy cơ (như cần thiết phải dùng Thuốc trong các tình huống đe dọa tính mạng hoặc trong một bệnh trầm trọng mà các Thuốc an toàn không thể sử dụng hoặc không hiệu quả).

Thuốc ảnh hưởng chuyển hóa xương.

Trình bày/đóng gói

Zometa. Dung dịch truyền 4 mg/100 mL.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/z/zometa/)

Tin cùng nội dung

  • Xoắn tinh hoàn xảy ra khi tinh hoàn xoay quanh trục của nó, làm cung cấp lưu lượng máu đến tinh hoàn giảm hoặc mất hoàn toàn gây đau đớn, bất ngờ thường nặng và sưng.
  • Tôi hay bị rối loạn tiêu hóa, nhất là khi ăn phải thức ăn lạ. Bệnh làm tôi rất mệt mỏi và chán ăn. Nhiều người nói, bệnh của tôi dễ dẫn đến viêm ruột hoại tử... Tôi 37 tuổi, sức khỏe bình thường. Tuy nhiên, tôi hay bị rối loạn tiêu hóa, nhất là khi ăn phải thức ăn lạ. Bệnh làm tôi rất mệt mỏi và chán ăn. Nhiều người nói, bệnh của tôi dễ dẫn đến viêm ruột hoại tử khiến tôi rất lo lắng. Xin hỏi bệnh này có thể điều trị và phòng tránh thế nào. Nguyễn Thị Lan (Hà Nội)
  • Viêm ruột hoại tử là bệnh lý đường tiêu hóa nặng. Bệnh đã được ghi nhận tại nhiều nơi ở Việt Nam sau năm 1975.
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY