Huyết áp , Tim mạch hôm nay

9g30 ngày 5/12, livestream với BS Lương Lễ Hoàng: Đừng xem hồi hộp, tim đập nhanh là chuyện nhỏ!

Chứng hồi hộp, hẫng hụt, tim đập nhanh ở người không mắc bệnh tim mạch có nguy hiểm không và có tiến triển thành bệnh tim không? Làm sao phân biệt với những bệnh lý khác? Cách khắc phục các triệu chứng này ra sao?... Tất cả những thắc mắc này sẽ được BS Lương Lễ Hoàng giải đáp vào khung giờ trên. Mời bạn đọc đón xem.

Người ta thường hồi hộp, cảm giác trước mỗi sự kiện quan trọng trong cuộc đời, như là trước kì thi, nhận được giấy báo trúng tuyển, nhận được lời cầu hôn, hay khoảnh khắc chứng kiến con yêu chào đời…

Thế nhưng có những người thường xuyên gặp phải các triệu chứng này ngay cả những lúc bình thường. Vậy, chứng hồi hộp, hẫng hụt, tim đập nhanh ở người không mắc bệnh tim mạch có nguy hiểm không và có tiến triển thành bệnh tim không? Làm sao phân biệt với những bệnh lý khác? Cách khắc phục các triệu chứng này ra sao?... Tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp vào khung giờ trên. Mời bạn đọc đón xem.

Bệnh tim mạch là vấn đề luôn nằm trong top thắc mắc nhiều nhất mà bạn đọc gửi về cho AloBacsi.

Minh chứng là 2 chương trình phát sóng trực tiếp (livestream) gần nhất mà AloBacsi thực hiện BS Lương Lễ Hoàng và

Các chương trình thu hút hàng chục ngàn lượt xem, hàng ngàn lượt chia sẻ và bình luận.

Chương trình tư vấn "Một chút công bằng với trái tim" thu hút gần 30 ngàn lượt xem trên Facebook

Chủ đề tư vấn về hở - hẹp van tim của BS Đỗ Văn Bửu Đan nhận được hàng trăm câu hỏi trực tuyến của khán thính giả AloBacsi

Mặc dù sau khi chương trình kết thúc, AloBacsi và các chuyên gia đã giải đáp ngay lập tức các thắc mắc nhưng dường như 2 chủ đề vừa qua là chưa đủ để bạn đọc giãi bày nỗi lo về căn bệnh này.

Vì vậy, - vị chuyên gia của “Y học mách có chứng” đã nhận lời mời của AloBacsi tiếp tục “gỡ rối tơ lòng” cho bạn đọc với chủ đề

Đây hứa hẹn là chương trình đầy thú vị bởi sự tung hứng nhịp nhàng và những ví von đầy sinh động của BS Hoàng sẽ giúp bạn đọc hiểu thêm về: Chứng hồi hộp này ra sao?

Ngay từ bây giờ, mời bạn đọc đón xem và cùng theo dõi chương trình phát sóng trên AloBacsi.vn và Fanpage AloBacsi - Hỏi bác sĩ trả lời lúc

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/10g30-ngay-29-11-livestream-voi-bs-luong-le-hoang-dung-xem-hoi-hop-tim-dap-nhanh-la-chuyen-nho-n406534.html)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh ung thư có thể được phòng ngừa bằng một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó nhiều loại gia vị và thảo mộc tự nhiên giá rẻ có khả năng giúp bạn tăng sức đề kháng với căn bệnh này.
  • Đan sâm là một vị Thu*c được dùng làm Thu*c bổ cho phụ nữ, phụ nữ chưa chồng da vàng, ăn uống thất thường, chữa tử cung xuất huyết, kinh nguyệt không đều, đau bụng, các khớp sưng đau. Còn dùng chế Thu*c xoa bóp.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Dưới đây, Kênh Mạng Y Tế xin chia sẻ: Nguyên nhân Mức cholesterol cao.
  • Cùng với ung thư vú, ung thư cổ tử cung rất phổ biến ở phụ nữ. Bài viết này cung cấp những thông tin cơ bản về căn bệnh này.
  • Ung thư nội mạc tử cung là ung thư xuất hiện ở nội mạc tử cung. Nội mạc tử cung là lớp niêm mạc tử cung (còn gọi là dạ con). Ung thư nội mạc tử cung hầu như luôn được điều trị thành công nếu phát hiện sớm. Bạn có thể được phát hiện sớm nếu đi khám bác sĩ mỗi khi có chảy máu bất thường từ *m đ*o.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
  • Estrogen là nội tiết tố nữ được tiết ra từ buồng trứng, một hormon quan trọng trong cơ thể phụ nữ. Estrogen giúp cơ thể phát triển mềm mại, nở nang đầy nữ tính.
  • Uxơ tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên trở đi, càng cao tuổi tỷ lệ mắc càng cao. Nguyên nhân là do tuyến tiền liệt to dần lên, chèn ép dòng chảy, tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh làm cho người bệnh đi tiểu khó, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu, đi tiểu đêm nhiều lần làm người bệnh rất khổ sở.
  • Dụng cụ tử cung (DCTC), là một dụng cụ nhỏ, hình chữ T, phía cuối của dụng cụ được nối với một sợi dây (sợi dây này sẽ được kéo ra ngoài cổ tử cung để có thể kiểm tra định kỳ xem dụng cụ vẫn ở đúng chỗ hay không)
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY