Y học cổ truyền hôm nay

Khoa Y học cổ truyền vận dụng chẩn trị theo các phương pháp Đông Y kết hợp với Y học hiện đại, và các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, điện châm, nhĩ châm, xoa bóp, bấm huyệt, giác hơi, khí công dưỡng sinh để điều trị có hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp, rối loạn dẫn truyền thần kinh, di chứng tai biến mạch máu não, đau dây thần kinh... Chuyên khoa này còn triển khai mô hình nghiên cứu dược lý, thừa kế các kỹ thuật chế biến thuốc cổ truyền, nghiên cứu bào chế thuốc theo khoa học,nghiên cứu tế bào, nuôi cấy, thử nghiệm tế bào gốc. Các bệnh lý phổ biến thường được tìm đến khoa Y học cổ truyền như: viêm đa khớp dạng thấp, viêm phế quản mạn tính, liệt cơ mặt, trĩ, Parkinson, rối loạn kinh nguyệt,...

Bài Thuốc hay chứng đại tiện bí kết Y học cổ truyền

Biểu hiện: Ợ hơi liên tục, ngực sườn trướng đau, miệng khô bụng trướng đầy, đại tiện bí kết...
Biểu hiện: Ợ hơi liên tục, ngực sườn trướng đau, miệng khô bụng trướng đầy, đại tiện bí kết, rêu lưỡi vàng chất lưỡi khô, mạch huyền sác hoặc trầm nhược.

Điều trị: Sơ can hòa vị lý khí tán kết hành khí thông bế.

bài Thuốc: Lục ma thang gia giảm: trầm hương 20g, mộc hương 6g, tân lang 10g, ô dược 12g, chỉ xác 8g, đại hoàng 8g. Tùy chứng trạng của bệnh có thể gia thêm một số vị khác cho thích hợp như hắc chi ma (vừng đen). Ngày một thang sắc uống 3 lần.

Mời độc giả đón đọc phần 3:"bài Thuốc chữa chứng trúng phong" vào lúc 8 ngày 1/7/2015

TTND. BS. Nguyễn Xuân Hướng

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-bai-thuoc-hay-chung-dai-tien-bi-ket-y-hoc-co-truyen-15059.html)

Tin cùng nội dung

  • Tôi 35 tuổi, gần đây tôi thấy cảm giác vướng cổ họng, nếu ợ hơi được thì cảm giác vướng sẽ giảm và thỉnh thoảng còn bị nghẹn.
  • Tôi đến thăm chú T.V.T vào một ngày đầu đông tháng 11. Dưới cơn mưa đầu mùa, chú ra đón chúng tôi tại tượng đài Phụ nữ ba đảm đang, thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Tôi không khỏi xúc động vì sự nhiệt tình mến khách của người lính già. Trong căn nhà số 28/39, phố Phượng Trì lúc nào cũng thoảng mùi hoa phong lan, chú kể cho tôi nghe về căn bệnh tiêu hoá đã làm khổ mình bấy lâu nay…
  • Mẹ tôi năm nay 60 tuổi, thường có triệu chứng ợ hơi rất khó chịu, nhất là những lúc ăn thức ăn khó tiêu như: khoai lang, đậu hủ...
  • Em 35 tuổi, cách đây khoảng 6 tháng em có cảm giác vướng ở cổ họng phía trên yết hầu, hay ợ hơi và mỗi lần ợ thì cảm giác vướng giảm hẳn.
  • Đại tiện ra máu có thể là dấu hiệu đáng cảnh báo. Bạn cần để ý xem máu của bạn ra nhiều hay ít, màu sắc thế nào.
  • Phân có máu, hay đại tiện ra máu hoặc đi ngoài có máu không phải là bệnh đơn mà là triệu trứng của nhiều dạng bệnh khác nhau. Nếu không quan tâm, điều trị kịp thời có thể phát sinh biến chứng, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
  • Những cơn đau âm ỉ hay dữ dội, bên phải, bên trái hay vùng giữa bụng, đều là những ám hiệu báo bệnh. 5 dấu hiệu dưới đây, sẽ giúp bạn biết mình có mắc bệnh đường tiêu hóa hay không.
  • Nhiều người cao tuổi (NCT) tiểu tiện, đại tiện không tự chủ do tình trạng bàng quang và ruột không kiểm soát được các hoạt động này.
  • Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng các dấu hiệu của đủ mọi chuyện, từ bệnh tật đến stress, đều có thể biểu hiện qua thói quen đi vệ sinh. Vấn đề là phải biết cần để ý đến những dấu hiệu nào – và ý nghĩa của chúng là gì.
  • Tôi rất hay bị hơi và sôi bụng, xin bác sĩ giải thích nguyên nhân gây căn bệnh này và làm như thế nào để hạn chế nó.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY