Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe

Hiện nay, cuộc sống bận rộn, nhiều người chọn mì tôm là bữa sáng thường xuyên, thậm chí có những lúc mì tôm trở thành bữa chính “bất đắc dĩ” cho cả gia đình. Tuy nhiên, việc ăn mì tôm quá thường xuyên có thể gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe của bạn.

Nhiều người thường có thói quen ăn mì tôm vào buổi sáng hay những khi cảm thấy đói bụng. tuy nhiên, việc ăn quá nhiều mì tôm sẽ khiến cơ thể nạp thêm quá nhiều carbohydrate và chất béo. điều này làm hàm lượng chất béo, calo tăng cao.


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 2.

Chúng dễ dàng khiến bạn phải đối mặt với nguy cơ gây béo phì và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới béo phì như tim mạch, tiểu đường, cholesterol cao,… với các biểu hiện ban đầu như chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh…


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 3.

Nếu không muốn phải đối mặt với các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch,... thì bạn không nên ăn mì thường xuyên


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 4.

Nguyên nhân là do mì tôm có chứa chất béo nhiều. chưa kể, chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, chúng rất có hại cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hay người có tiền sử bệnh tim mạch


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 5.

Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá sự độc hại của mì ăn liền, với các thành phần phụ gia như màu thực phẩm, muối, chất béo bão hòa…


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 6.

Khi chúng ta ăn mì quá nhiều, những chất kể trên sẽ tích tụ lâu trong cơ thể, để lại hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt có thể dẫn đến ung thư. mì ăn liền là một trong những món ăn được sấy khô sau khi chiên qua dầu. trong mì chứa khá nhiều hương liệu và chất phụ gia, ăn thường xuyên sẽ khiến vị giác giảm sút, đồng thời tạo áp lực cho dạ dày trong quá trình tiêu hóa


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 7.

Nếu bạn ăn mì ăn liền xuyên có thể sẽ gây rối loạn chức năng dạ dày, làm xuất hiện các triệu chứng như đầy hơi, đau dạ dày… đặc biệt, những đứa trẻ thích ăn mì tôm càng dễ mắc chứng biếng ăn


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 8.

Mì ăn liền thường được ướp rất nhiều muối


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 9.

Với lượng muối cao như vậy, khi ăn, bạn đã vô tình làm hại thận, thậm chí ăn nhiều có thể gây sỏi thận


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 10.

Mì tôm dù được xem là món ăn gây hại cho sức khỏe, tuy nhiên, với cuộc sống hiện đại đầy bận rộn, bạn khó mà từ bỏ được món ăn này. với một số lưu ý sau, bạn vẫn có thể đảm bảo an toàn khi thưởng thức mì tôm


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 11.

Khi ăn mì tôm, bạn nên cho thêm những loại rau giàu vitamin như cải bó xôi, rau ngót, ớt xanh...


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 12.

Mì tôm nấu cùng rau củ không chỉ làm tăng hương vị của món ăn mà còn giúp bổ sung thêm vitamin, khoáng chất và chất xơ, tránh táo bón, không gây nóng trong người


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 13.

mì tôm không chứa nhiều dinh dưỡng nên để bổ sung đủ chất cho cơ thể, bạn nên ăn mì cùng các loại thực phẩm giàu đạm như thịt bò, thịt heo, tôm, trứng, rong biển


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 14.

Bạn có thể chế biến riêng những thực phẩm này sau đó mới bỏ thêm vào bát mì. Cho thêm thức ăn sẽ giúp món mì của bạn có thêm chất dinh dưỡng, át bớt tính "nóng" của mì ăn liền, nhìn món mì cũng trở nên có màu sắc và ngon mắt hơn


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 15.

Chần qua nước sôi: Có nhiều loại mì ăn liền có một lớp màng bám bên ngoài sợi mì như một lớp mỡ hoặc sáp


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 16.

Để tránh gây hại sức khỏe, khi ăn bạn nên chần qua nước sôi, rồi vớt mì sang bát khác để ăn, giống như thêm một lần bạn "rửa" sạch mỡ bám trên sợi mì


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 17.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để đảm bảo hợp lý cho nhu cầu dinh dưỡng cũng như an toàn cho sức khỏe, người dân chỉ sử dụng những sản phẩm đóng gói này 1 - 2 lần/tuần là tối đa


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 18.

Mì tôm chứa rất ít chất xơ, vitamin, đạm nhưng lại giàu carbonhydrates và chất béo bão hòa không tốt cho sức khỏe. nếu ăn mì quá thường xuyên sẽ dẫn tới mất cân bằng dinh dưỡng, không tốt cho cơ thể


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 19.

tôm sống là một món khá hấp dẫn, đặc biệt với trẻ em. tuy nhiên, bạn không nên ăn như vậy


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 20.

Nguyên nhân là do đa số các loại mì tôm hiện nay được sản xuất bằng cách chiên qua dầu nên chứa rất nhiều chất béo khó tiêu hóa. ăn sống mì tôm có thể gây đầy bụng, ăn nhiều sẽ làm tăng cân


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 21.

Để tăng hương vị đậm đà cho món mì ăn liền, người dùng thường đổ những gói gia vị có sẵn cho món mì thêm hấp dẫn


Bật mí cách ăn mì tôm không gây hại cho sức khỏe - Ảnh 22.

Tuy nhiên, thực chất những gói gia vị đó đa phần chứa mì chính và một lượng lớn muối không tốt cho gan, làm cơ thể bị giữ nước và tăng huyết áp. Để hạn chế thu nạp quá nhiều muối vào cơ thể, bạn chỉ nên dùng một nửa gói gia vị muối

Theo Kiều Phương/An ninh Thủ đô

Link bài gốc Lấy link

https://anninhthudo.vn/anh-bat-mi-cach-an-mi-tom-khong-gay-hai-cho-suc-khoe-post415381.antd

Theo Kiều Phương/An ninh Thủ đô

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/-bat-mi-cach-an-mi-tom-khong-gay-hai-cho-suc-khoe/20210105020626852)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Bài Thuốc dân gian điều trị bệnh tiểu đường
  • Tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy căng thẳng. Cách đối mặt với căng thẳng sẽ quyết định ảnh hưởng của nó đối với chúng ta như thế nào. Khi có thể, hãy thực hiện các bước để ngăn chặn căng thẳng và khi không có thể, hãy cố gắng kiềm chế nó.
  • Ngay cả những người có sức khỏe tinh thần tốt đôi khi cũng có vấn đề về tình cảm hoặc bị các bệnh tâm thần. Bệnh tâm thần thường có một nguyên nhân vật lý, chẳng hạn như một sự mất cân bằng hóa chất trong não. Căng thẳng và các vấn đề với công việc, gia đình, trường học đôi khi có thể gây ra bệnh tâm thần hoặc làm cho nó tồi tệ hơn. Tuy nhiên, những người có sức khỏe tinh thần tốt học được cách để đối phó với sự căng thẳng và các vấn đề nảy sinh. Họ biết khi nào cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ
  • Tâm linh giúp bạn luôn tìm thấy ý nghĩa, niềm hy vọng, sự an ủi và bình yên nội tâm trong cuộc sống. Nhiều người tin vào tâm linh qua tôn giáo. Một số tin vào nó thông qua âm nhạc, nghệ thuật, kết nối với thiên nhiên. Những người khác tin vào tâm linh của bản thân qua các giá trị và nguyên tắc của họ.
  • Bài viết này giới thiệu một số lời khuyên giúp bạn khỏe mạnh và thoải mái khi đi du lịch nước ngoài.
  • Dịch vụ phòng ngừa là rất quan trọng cho tất cả mọi người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Đó là vì nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tăng lên khi bạn có tuổi. Bằng cách ngăn ngừa, hoặc xác định chúng ở giai đoạn sớm, bạn có nhiều khả năng sống một cuộc sống lâu hơn, khỏe mạnh hơn, và thỏa mãn hơn.
  • Suy dinh dưỡng là khi cơ thể bạn không nhận được đủ chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm bạn ăn để hoạt động tốt. Chất dinh dưỡng bao gồm chất béo, tinh bột, chất đạm, vitamin và các khoáng chất. Những chất này cung cấp năng lượng cho cơ thể của bạn. Chúng giúp cơ thể phát triển, sửa chữa mô và điều hòa các quá trình sống.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY