Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Cách dùng kháng sinh đúng khoa học

Uống Thu*c kháng sinh không đúng cách có thể làm cơ thể mất đi các khả năng phòng chống bệnh tật mà bẩm sinh vốn có, tạo cơ hội cho vi khuẩn tăng cường được khả năng thích nghi và trở thành các chủng kháng Thu*c nguy hiểm.
Do vậy, cần phải uống kháng sinh">kháng sinh theo đúng các cách sau:

kháng sinh để chữa bệnh

Hiện nay, có rất nhiều người có thói quen tự mua Thu*c theo kinh nghiệm, hoặc coi người bán Thu*c giống như bác sĩ vừa khám vừa bán Thu*c. Tuy nhiên, những người bán Thu*c không phải là bác sĩ để biết chắc chắn rằng Thu*c kháng sinh đó có hợp với người bệnh hay không, và liều lượng uống chính xác cần là bao nhiêu.

kháng sinh đã dùng còn thừa

Khi dùng lại Thu*c kháng sinh thừa từ lần trước hoặc của người khác, có thể Thu*c đã hết hạn sử dụng, hoặc được bảo quản không đúng cách nên hiệu quả không còn như ban đầu. Hơn nữa, các triệu chứng bệnh có vẻ giống nhau nhưng nguyên nhân bệnh có thể khác nhau, vì vậy người bệnh cần đi khám bác sĩ. Hoặc thậm chí, có trường hợp, lần trước bác sĩ cho Thu*c đó, nhưng hiện giờ Thu*c đó đã bị kháng, cần thay đổi Thu*c khác.

Trên thực tế, chỉ cần 5-7 ngày cho một đợt điều trị kháng sinh. Tuy nhiên, đợt điều trị kháng sinh cũng có thể dài ngày hơn, theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, nhiều người uống Thu*c kháng sinh lại có tâm lý rằng khi thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm, họ ngừng uống Thu*c. Điều này có thể khiến việc điều trị gặp khó khăn thêm, vì vi khuẩn chưa bị diệt hẳn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn.

kháng sinh của mình cho người khác

Triệu chứng bệnh ở mỗi người có vẻ giống nhau, nhưng nguyên nhân gây bệnh có thể khác nhau, do đó người bị bệnh cần phải đi khám bác sĩ để kê Thu*c nhằm tránh trường hợp dùng sai Thu*c, phản ứng phụ với Thu*c, dị ứng với Thu*c…

Hãy luôn nhớ rằng cơ thể người có khả năng tự bảo vệ khỏi các tác nhân gây bệnh, có khả năng tự điều chỉnh và làm lành các vết thương ở một mức độ nhất định. Do đó, chỉ viện đến sự can thiệp của Thu*c khi bệnh tật vượt khỏi khả năng tự điều chỉnh của cơ thể.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-cach-dung-khang-sinh-dung-khoa-hoc-15573.html)

Tin cùng nội dung

  • Nếu bạn ăn, uống những loại thực phẩm sau khi đang phải uống Thuốc chữa bệnh thì có thể làm giảm tác dụng của Thuốc.
  • Tiêu chảy là một bệnh thường gặp ở trẻ dưới 12 tháng tuổi. Trẻ suy dinh dưỡng khi mắc bệnh tiêu chảy dễ bị tiêu chảy kéo dài.
  • Theo một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Pediatrics, trẻ sơ sinh nhẹ cân gia tăng nguy cơ mắc trầm cảm, rối loạn tăng động kém chú ý...
  • Nước cam là loại nước sinh tố chiết xuất từ cam nguyên chất chứa nhiều vitamin C và khoáng chất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nó có thể gây hại cho cơ thể nếu không sử dụng đúng cách.
  • ThS.BS Lê Thị Hải, Viện Dinh Dưỡng Quốc gia tư vấn chế độ ăn uống giúp người dân phòng ngừa bệnh nhiệt miệng tái phát.
  • Cá xuất hiện thường xuyên trong các bữa ăn của người Việt bởi ngon miệng, giàu dinh dưỡng, dễ hấp thu và tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu ăn cá không đúng có thể gây nguy hại cho sức khỏe.
  • Sốt rét là bệnh gây nên bởi ký sinh trùng Plasmodium truyền từ người sang người, nhưng gần đây các nhà khoa học còn phát hiện Thuốc kháng sinh có đóng góp không nhỏ làm tăng lây truyền bệnh sốt rét.
  • Ở người cao tuổi (NCT), các cơ quan chức năng quan trọng của cơ thể như ruột, tim, gan, thận... đều đã bị suy yếu nên sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa, đào thải của Thuốc kháng sinh vào cơ thể đã bị thay đổi. Do đó, việc dùng kháng sinh cần phải đặc biệt lưu ý.
  • Nếu phải uống Thuốc kháng sinh, bạn cần ăn các loại thực phẩm giàu probiotics và prebiotics bởi sự gắn kết hoàn hảo giữa chúng trong đường ruột.
  • Thuốc khánh sinh cho trẻ làm sao để sử dụng an toàn và hiệu quả, những điều cần lưu ý khi dùng kháng sinh cho trẻ? Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cần...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY