Hô hấp hôm nay

Cách nào để cắt cơn hen phế quản mà không cần dùng ống thổi?

Thu*c xịt, bình xịt hay còn gọi là ống thổi, đây được coi như chiếc phao cứu sinh với những bệnh nhân mỗi khi lên cơn hen cấp tính.

Hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn, là tình trạng mãn tính gây nên hiện tượng phù và chít hẹp đường thở dẫn tới hiện tượng thở khò khè.

Theo thống kê cho thấy, tại Việt Nam có tới hơn 4 triệu người bị hen phế quản, chiếm 5% dân số. Tỷ lệ số người Tu vong do căn bệnh này đang không ngừng gia tăng.

Vì sao bệnh nhân hen phế quản không thể thiếu Thu*c xịt bên người?

Thu*c xịt là vật dụng bất ly thân của những người bị bệnh hen phế quản, liều lượng và cách sử dụng người bệnh sẽ phải tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ. Thu*c xịt có tác dụng cắt cơn hen nhanh chóng vì vậy cực kỳ cần thiết với các trường hợp bị hen suyễn đột ngột.

Theo cơ chế, loại Thu*c xịt này sẽ làm giãn phế quản, chống lại cơ chế gây hen co thắt phế quản do tiếp xúc phải các chất dị ứng, từ đó cắt cơn hen hiệu quả.

Bạn có đang dùng Thu*c xịt đúng cách?

Một vài điều cần chú ý khi sử dụng Thu*c xịt cắt cơn hen người bệnh cần nắm được sau đây:

Xịt Thu*c đúng cách: có những bệnh nhân ngậm dụng cụ lại để lưỡi che luôn đầu ống, vì thế khi xịt Thu*c vào lưỡi mà không vào phế quản phổi. Hậu quả là xịt hết cả lọ Thu*c nhưng vẫn không có kết quả. Bạn chú ý, khi sử dụng bình xịt, cần há to miệng, bấm bình Thu*c thật mạnh để Thu*c đi thẳng vào phế quản phổi.

Chú ý các tác nhân khiến cơn hen tái phát

Lắc bình xịt trước khi dùng: phần đa mọi người đều quên lắc bình xịt và xịt thử trước khi dùng.

Nhớ kiểm tra xem Thu*c còn hay hết: với bệnh nhân hen suyễn, việc mang theo bình xịt cắt cơn hen là điều không thể thiếu. Tuy nhiên việc còn quan trọng hơn nữa đó chính là kiểm tra bình xịt xem còn Thu*c hay không. Hãy chắc chắn rằng bình xịt còn đầy Thu*c trước khi bạn bước chân ra khỏi nhà.

Các bước sử dụng bình xịt cơn hen đúng

Chú ý: nên súc miệng sau khi dùng Thu*c dạng xịt nhằm loại bỏ Thu*c thừa đọng lại ở miệng tránh các bệnh nấm miệng.

Đây là cách hết khó thở do hen phế quản mà không cần dùng ống thổi

Ngoài giải pháp là bình xịt, người bệnh hen phế quản hoàn toàn có thể kiểm soát hoạt động co thắt của cơ bắp, hạn chế việc sản xuất quá nhiều chất nhày trong cổ họng, chấm dứt tình trạng khó thở, chấm dứt các tái phát bằng cách:

• Khôi phục công năng tạng Phế: Bằng cách tác động trực tiếp vào Tỳ, Phế, điều trị từ nguyên nhân gốc rễ. Khi tạng phế được phục hồi, tự khắc cơn hen sẽ được giảm thiểu. Sản phẩm Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường được biết đến là sản phẩm cao thảo dược tiên phong trong việc hỗ trợ điều trị căn bệnh hen suyễn, giảm thiểu tình trạng tái phát cơn hen đến mức tối thiểu, bạn có thể tham khảo.

• Bên cạnh đó, việc xây dựng cho mình một thói quen ăn uống khoa học cũng quan trọng không kém. Người bệnh hen phế quản nên tham khảo thực đơn sau đây:

Thứ 2 - chuẩn bị: ¼ quả dứa 1 quả dưa chuột 2 quả ớt chuông (màu vàng / đỏ) ½ bó rau cải xoong 1 thìa nước cốt chanh

Thứ 3 - chuẩn bị: 1 quả dưa chuột 2 củ cải đường loại vừa 3 cây sả 1 thìa nước cốt chanh

Thứ 4 - chuẩn bị: 2 quả táo xanh 6 cọng cần tây 1 bó rau bina 1 bó ngò tây 1 thìa nước cốt chanh

Thứ 5 - chuẩn bị: ¼ dứa 1 thìa 10 lá cải xoăn 4 củ cải (cay) 1 thìa nước cốt chanh

Thứ 6 - chuẩn bị: 2 chén dâu tây 1 chén việt quất 1 quả lựu.

Thứ 7 - chuẩn bị: 1 lý nước ép cỏ lúa mì 1 thìa nước cốt chanh

Cách làm: cho tất cả các nguyên liệu trên vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn sau đó lọc lấy nước uống.

Kết hợp loại cao thảo dược đặc trị hen phế quản cộng với lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học, chú ý giữ ấm cơ thể, tránh xa các tác nhân dị ứng...là những yếu tố quan trọng giúp đẩy lùi cơn hen suyễn tái phát mà người bệnh cần nắm được.

Theo PV - Gia đình và Xã hội

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/cach-nao-de-cat-con-hen-phe-quan-ma-khong-can-dung-ong-thoi-n332760.html)

Tin cùng nội dung

  • Viêm phế quản là bệnh thường gặp trong mùa đông và thời tiết thay đổi. Khi phế quản bị viêm, niêm mạc của các phế quản bị kích thích sẽ phồng và dầy lên và làm hẹp hoặc tắc nghẽn các tiểu phế quản, gây ra ho và có thể kèm theo đờm đặc. Bạn đọc có thể tham khảo một số bài Thuốc, món ăn, trà Thuốc dùng khi mắc bệnh viêm phế quản như sau:
  • Hen phế quản (bệnh hen hay hen suyễn) là tình trạng đường dẫn khí bị hẹp và phù nề cũng như tăng tiết đàm nhầy. Điều này làm việc thở khó khăn và dễ gây ho, khò khè và thở hụt hơi.
  • Viêm phế quản mạn tính, (viêm phế quản mạn), là tình trạng viêm, (hoặc dễ bị kích thích), của đường thở trong phổi.
  • Viêm phế quản cấp là tình trạng nhiễm trùng cây phế quản, hệ thống ống mang khí đến hai lá phổi.
  • Nội soi phế quản (Bronchoscopy) là một thủ thuật giúp chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý đường hô hấp bao gồm phế quản và phổi.
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY