Đa khoa hôm nay

Đa khoa là từ dùng để chỉ một cơ sở y tế hoặc bác sĩ đảm nhiệm điều trị nhiều chuyên khoa

Cách xử trí khi gặp người bị đau tim

Bất kì ai bị đau ngực, thậm chí có thể không phải là đau tim, cũng cần được chăm sóc.

Dấu hiệu đau tim

đau tim là một tình trạng nghiêm trọng xảy ra khi các động mạch cung cấp máu cho tim không thể hoạt động vì bị tắc nghẽn hoặc các biến chứng khác. Ngày càng trở nên phổ biến với những người mắc thậm chí ở độ tuổi 20 và 30, tình trạng này có thể xuất hiện mà không có bất cứ dấu hiệu cảnh báo nào. Khi gặp một người bị đau tim, những thông tin dưới đây có thể giúp bạn sơ cứu cho người bệnh trước khi đưa họ vào bệnh viện:

Sơ cứu cơn đau tim

Bất kì ai bị đau ngực, thậm chí có thể không phải là đau tim, cũng cần được chăm sóc. Bước đầu tiên là giúp người bệnh thư giãn. Nới lỏng quần áo và mở cửa sổ. Tiếp đến bỏ một viên aspirin vào miệng và yêu cầu người bệnh nhai trong miệng, không uống nước. Nếu người bệnh không thể nhai, cần nghiền nát viên Thu*c và cho họ uống với một ít nước. Một loại Thu*c khác có thể sử dụng là sorbitrat. Đặt Thu*c này dưới lưỡi của bệnh nhân. Bạn có thể đặt 3 viên trong 5 phút. Cả aspirin và sorbitrat đều có đặc tính chống đông máu và giúp làm tan các cục máu đông. Tuy nhiên, không sử dụng sorbitrat cho những người bị huyết áp thấp hoặc/và bị đổ mồ hôi nhiều.

Bên cạnh đó, bạn không nên để bệnh nhân nằm ngửa. Yêu cầu họ tựa người vào ghế sofa hoặc ngồi thẳng và ho ra. Ho sẽ giúp đưa không khí vào phổi.

Ngoài ra, bệnh nhân đau tim cần được đưa tới bệnh viện càng sớm càng tốt (trong vòng 1 giờ - được gọi là “thời gian vàng”) vì khi bị đau tim tim của người bệnh ngừng bơm máu nên có thể gây tổn thương cho các cơ quan trong cơ thể. Giống như đột quỵ, đau tim cũng có một thời gian vàng mà nếu được cứu chữa bệnh nhân sẽ phục hồi nhanh hơn.

BS Cẩm Tú/Univadis

(theo THS)

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (http://suckhoedoisong.vn/cach-xu-tri-khi-gap-nguoi-bi-dau-tim-n110463.html)

Chủ đề liên quan:

đau tim sơ cứu sơ cứu cơn đau tim

Tin cùng nội dung

  • Bỏng, sặc, ngộ độc là một trong những T*i n*n thường gặp ở trẻ nhỏ. Cha mẹ cần biết một số cách sơ cứu thông dụng khi bé bị T*i n*n
  • Tuyệt đối không ngâm đá lạnh mà chỉ dùng nước sạch bình thường làm hạ nhiệt độ bề mặt da.
  • Khi gặp phải trường hợp nạn nhân bị ngưng tim, ngưng thở, bạn có thể giúp đỡ nạn nhân bằng những động tác sơ cứu
  • (Mangyte) - Khi bị bỏng, việc tự sơ cứu là rất cần thiết. Nhiều trường hợp do sơ cứu sai đã để lại những hậu quả đáng tiếc.
  • (Mangyte) - Khi bị bỏng, lập tức ngâm ngay vào nước lạnh sạch vì nước lạnh là giải pháp tối ưu cho tất cả các trường hợp bị bỏng nặng hay nhẹ.
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Té ngã, ong đốt, phỏng hoặc phản ứng dị ứng đều là những tình huống thường gặp trong mỗi gia đình cũng như trong các cuộc vui ngoài trời. Chính những lúc đó, hộp sơ cứu xách tay là rất cần thiết. Nếu hộp sơ cứu của bạn được trang bị đầy đủ thì với hầu hết các tình huống cấp cứu đơn giản bạn cũng đã có sẵn dụng cụ để xử trí.
  • Bỏng do điện giật có thể có hoặc không có biểu hiện ở ngoài da, nhưng có thể gây ra những thương tích sâu trong các mô dưới da.
  • Sơ cứu người bị sốc do điện giật rất quan trọng đến việc có giữ được tính mạng cho người đó hay không? Mức độ nguy hiểm do điện giật tuỳ thuộc loại
  • Yêu thô bạo có thể mang đến cho bạn cảm giác mới lạ, nhưng đừng quá lạm dụng nó bởi những tác hại dưới.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY