Khoa học hôm nay

Cảnh tượng lạc đà nhai xương rồng đầy gai khiến người xem rùng mình

Cấu trúc miệng đặc biệt giúp lạc đà có thể sống sót với thức ăn là xương rồng đầy gai nhọn trên sa mạc bao la.

Lạc đà vốn được mệnh danh là 'con tàu trên sa mạc', được thuần hóa khoảng 3.000 năm trước, có thể mang vác khoảng 90 kg di chuyển quãng đường vài chục km mỗi ngày.

Cơ thể của chúng phát triển với những đặc tính phù hợp với cuộc sống trong điều kiện khắc nghiệt ở sa mạc, từ móng guốc và lông mi cực dài cho đến miệng rộng có thể nhai được xương rồng.

Video lan truyền cho thấy hai con lạc đà có tên là baby và nessie đang nhai những cây đầy gai nhọn một cách ngon lành ở khu vực tucson, arizona, mỹ.

Bạn biết đấy, những chiếc gai nhọn có khi dài đến 15 cm trên cây vô cùng sắc nhọn, đụng vào là đau chứ đừng nói đến việc nhai nó.

Do đó, bên trong miệng của có những cấu trúc hình nón nhô lên gọi là nhú. nhú có trong miệng, má trong, lưỡi của một số loài, chúng điều khiển thức ăn dịch chuyển theo một hướng, là hướng về phía dạ dày.

Alex warnock, chủ nhân của những con trong video, cho biết có vòm miệng cứng, răng của chúng nghiền thức ăn trong khu vực vòm miệng này.warnock cho biết: "miệng hoạt động giống như một cái cối và cái chày".

Nhú ở lạc đà có bao gồm chất keratin, chất liệu cứng giống như móng tay người. theo luis padilla, giám đốc sức khỏe tại vườn thú saint louis, cấu trúc đó có thể cảm thấy giống nhựa. nhú khỏe mạnh bảo vệ má và miệng khỏi bị trầy xước, chấn thương, nếu các nhú bị loét hoặc bị cùn có thể là dấu hiệu của việc lạc đà mắc bệnh.

Các khác, kể cả con người, đều có nhú. vị trí của chúng thường được định vị dưới vị giác trên lưỡi nhưng nhỏ hơn nhiều so với các vị trí được tìm thấy trên lạc đà. điều này là do sự thích nghi tiến hóa và một chế độ ăn uống khác nhau. nhiều loài chim ăn cá, bò sát và cá cũng có nhú trên khắp hệ thống đường tiêu hóa của chúng.

Cấu trúc miệng không phải là đặc điểm duy nhất mà cần để thích nghi với cuộc sống trong sa mạc. đôi mắt của có một lớp màng mỏng bao phủ để bảo vệ khỏi bão cát. lông mày rậm, hàng mi dài để đưa cát ra ngoài. cũng có thể khép lỗ mũi, bàn chân to, rộng có nhiều vết chai dày mở rộng và co lại để giúp chúng di chuyển trên cát, địa hình đá.

1

Theo HD/Infonet

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/canh-tuong-lac-da-nhai-xuong-rong-day-gai-khien-nguoi-xem-rung-minh/20201113114846786)

Tin cùng nội dung

  • Trẻ em dễ bị động vật cắn, húc nhất, vì bản tính trẻ em rất hiếu động và tò mò hay trêu chọc súc vật và chưa lường hết được sự nguy hiểm.
  • Dinh dưỡng của thai nhi phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của mẹ. Sự thiếu hụt dinh dưỡng thường dẫn đến chậm phát triển trong tử cung, đẻ con thấp cân (dưới 2.500g) và cũng là điều kiện thuận lợi gây nhiễm độc thai nghén dẫn đến thai ch*t lưu.
  • Nhiễm sán, nhiễm khuẩn, ung thư,... là một trong số những hệ quả của việc ăn nội tạng động vật bẩn.
  • Khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm tác động đến con người có nguồn gốc từ các loài hoang dã, trong đó có nhiều bệnh nguy hiểm như HIV/AIDS, SARS...
  • Thoái hóa xương khớp nói chung cũng như thoái hóa cột sống (hay gặp là đốt sống lưng và đốt sống cổ) là bệnh thường gặp.
  • Mặc dù đã có rất nhiều lời cảnh báo từ các cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia dinh dưỡng về hậu quả của việc sử dụng các thực phẩm nội tạng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
  • Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY