Nội Thận - Tiết niệu hôm nay

Chuyên khám, điều trị các bệnh lý về đường tiết niệu (gồm thận - niệu quản - bàng quang - niệu đạo), và các bệnh lý về tuyến tiền liệt ở nam giới theo phương pháp nội khoa. Các bệnh lý phổ biến thuộc khoa Nội Thận - Tiết niệu như: tiểu không tự chủ, ung thư thận, viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt,...

Chữa sỏi thận bằng quả dứa với những cách đơn giản

Chữa sỏi thận bằng quả dứa là biện pháp hỗ trợ bên cạnh việc dùng Thu*c. Dứa có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch và giảm kích thước tinh thể rắn trong thận.

Bên cạnh việc dùng Thu*c, bạn có thể tận dụng các nguyên liệu thiên nhiên để hỗ trợ điều trị sỏi thận. Dứa chứa nhiều thành phần có lợi giúp cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa quá trình hình thành sỏi và làm giảm kích thước sỏi thận…

Lợi ích của quả dứa đối với bệnh sỏi thận

Sỏi thận là những tinh thể rắn kết tinh bên trong thận. sỏi có nhiều kích thước và có xu hướng phát triển lớn hơn nếu không được điều trị. sỏi thận không chỉ gây đau đớn và còn để lại những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Trong trường hợp sỏi có kích thước nhỏ, bạn có thể cải thiện bằng cách sử dụng Thu*c giảm đau, Thu*c chẹn alpha, thay đổi thói quen sinh hoạt và dinh dưỡng. Bên cạnh đó để thúc đẩy quá trình hòa tan sỏi, bạn có tận dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên – chẳng hạn như quả dứa.

Dứa là loại trái cây nhiệt đới có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, bao gồm: Vitamin A, B6, C, canxi, mangan, magie, florus, beta carotene, polyphenols và enzyme bromelain.

Dứa không thể chữa hoàn toàn sỏi thận, tuy nhiên loại quả này có khả năng cải thiện triệu chứng và làm giảm kích thước sỏi. enzyme bromelain trong quả dứa có khả năng hòa tan các tinh thể rắn trong thận. bên cạnh đó, enzyme này còn giúp cải thiện tiêu hóa và giảm đông máu, từ đó ngăn ngừa quá trình hình thành sỏi.

Hơn nữa, enzyme này còn đóng vai trò trong việc phá vỡ các protein trong nước tiểu. do đó dứa có thể giảm kích thước sỏi thận và đẩy các vụn tinh thể ra bên ngoài qua đường nước tiểu.

Bên cạnh những nghiên cứu khoa học, biện pháp chữa sỏi thận bằng quả dứa cũng được y học cổ truyền áp dụng. theo đông y quả dứa có vị chua, tính bình, có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, tiêu tích trệ, thanh nhiệt, giải độc và chữa các loại sỏi tiết niệu.

Tuy nhiên những tác dụng này vẫn chưa được chứng minh. để giảm thiểu rủi ro khi thực hiện biện pháp chữa sỏi thận bằng quả dứa, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để nhận được tư vấn chuyên môn.

3 Cách chữa sỏi thận bằng quả dứa đơn giản

1. Dứa nướng với phèn chua

Dứa nướng với phèn chua là cách chữa sỏi thận được lưu truyền trong dân gian. hiệu quả của biện pháp này phụ thuộc vào cơ địa và tình trạng bệnh của từng người.

Trước khi áp dụng, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để giảm thiểu rủi ro khi thực hiện.

Nguyên liệu:

    1 quả dứa

Thực hiện:

    Cắt bỏ đầu quả dừa và khoét một lỗ sau khoảng 3cm

Nên uống vào buổi tối và buổi tối. Thực hiện liên tục trong 7 ngày để đạt được kết quả tối ưu.

2. Nước ép dứa

Bạn có thể bổ sung nước ép dứa mỗi ngày để tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe và hỗ trợ điều trị sỏi thận. Ngoài khả năng hòa tan các tinh thể rắn, nước ép dứa còn chứa hàm lượng vitamin dồi dào. Với lượng vitamin này, dứa giúp thúc đẩy quá trình trao đổi và chuyển hóa thực phẩm.

Nguyên liệu:

    1 quả dứa

Thực hiện:

    Ép lấy nước và uống nhiều lần trong ngày

3. Dùng dứa tươi

Bạn cũng có thể sử dụng dứa tươi để cải thiện kích thước sỏi thận. Khác với nước ép dứa, dứa tươi chứa hàm lượng chất xơ dồi dào, có khả năng kích thích hoạt động của cơ quan tiêu hóa và chống táo bón.

Nên dùng dứa tươi sau khi dùng các bữa chính để tránh tình trạng xót và khó chịu ở bụng.

Nếu đang sử dụng một số loại Thu*c điều trị, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng cách chữa sỏi thận bằng quả dứa. các thành phần trong quả dứa có thể tương tác với Thu*c và làm giảm tác dụng điều trị.

Tác dụng của cách chữa này phụ thuộc vào mức độ sỏi, tình trạng sức khỏe và cơ địa của từng người. Do đó, tác dụng ở mỗi người có thể khác nhau.

Trong trường hợp sỏi thận có kích thước lớn, bạn nên gặp bác sĩ để được chỉ định phương pháp điều trị chuyên sâu. các nguyên liệu thiên nhiên không có tác dụng chữa trị, chỉ có khả năng cải thiện và làm giảm triệu chứng của bệnh.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-soi-than-bang-qua-dua)

Tin cùng nội dung

  • Những cơn đau quặn thận và nước tiểu đỏ khiến bạn lo lắng mình sắp bị suy thận.
  • Suốt 28 năm qua, anh Hoàng Thọ Mạnh, ở thôn Minh Đán 1, xã Hưng Vũ (huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) đã dùng bài Thuốc trị sỏi thận gia truyền chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người.
  • Kích thước sỏi từ 10 - 20 mm, bệnh nhân yên tâm điều trị bằng phương pháp nội soi (Ultra-mini NLPC) rất hiệu quả giúp rút ngắn thời gian và giảm đau cho người bệnh.
  • Suốt 3 tháng, ông Minh, 56 tuổi (Hà Nội) thấy đau ở bộ phận Sinh d*c, nhất là khi quan hệ. Thậm chí đi tiểu ra cả cục máu.
  • Em năm nay 22 tuổi, hiện bị bệnh sỏi thận và thận đa nang. Từ khi phát hiện bệnh đến nay đã gần 5 năm.
  • Táo bón là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bệnh đơn giản nhưng lâu ngày có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm đại tràng mãn tính, trĩ, ung thư ruột già.
  • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
  • Sỏi thận có nhiều loại, hay gặp nhất là sỏi canxi (80 - 90%), gồm canxi oxalat, canxi phosphat và canxi oxalat phosphat. Ngoài ra, những loại ít gặp hơn là sỏi acid uric, sỏi cystin. Vì đa số sỏi thận là sỏi canxi nên nhiều người nghĩ rằng kiêng ăn hoàn toàn canxi để tránh bị sỏi thận. Thật sự không phải vậy.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY