Y học cổ truyền hôm nay

Khoa Y học cổ truyền vận dụng chẩn trị theo các phương pháp Đông Y kết hợp với Y học hiện đại, và các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, điện châm, nhĩ châm, xoa bóp, bấm huyệt, giác hơi, khí công dưỡng sinh để điều trị có hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp, rối loạn dẫn truyền thần kinh, di chứng tai biến mạch máu não, đau dây thần kinh... Chuyên khoa này còn triển khai mô hình nghiên cứu dược lý, thừa kế các kỹ thuật chế biến thuốc cổ truyền, nghiên cứu bào chế thuốc theo khoa học,nghiên cứu tế bào, nuôi cấy, thử nghiệm tế bào gốc. Các bệnh lý phổ biến thường được tìm đến khoa Y học cổ truyền như: viêm đa khớp dạng thấp, viêm phế quản mạn tính, liệt cơ mặt, trĩ, Parkinson, rối loạn kinh nguyệt,...

Công dụng cỏ đuôi công Y học cổ truyền

Theo tài liệu cổ cỏ đuôi công có vị cay, ngọt, tính ôn vào hai kinh can và vị. Có tác dụng khử phong thanh nhiệt sáng mắt. Dùng chữa các chứng ho phong nhiệt và mắt đau, đầu nhức, răng đau, cổ họng đau. Hiện nay cốc tinh thảo còn là một vị Thu*c dùng trong phạm vi kinh nghiệm nhân dân để:

gì?

(Lê Văn - Bắc Giang)

Tên khao học Eriocaulon sexangulare L.,Thuộc họ Cốc tinh thảo Eriocaulaceae.

Cốc tinh thảo (Scapus Eriocaul) là cán mang hoa phơi hay sấy khô của cây cốc tinh thảo hay cây cỏ đuôi công, hay cây cốc tinh. Ta còn dùng cán mang hoa của một số loài Eriocaulon khác có hình giống nhau.

Tên cốc tinh vì người ta thấy sau khi lúa đã gặt rồi thì cây này xuất hiện, do đó cho là cốc tinh của lúa mọc lên.

Ở ta cũng như tại Trung Quốc, người ta còn dùng toàn cây hay nụ hoa của nhiều cây thuộc loài khác nhau như Eriocaulon buergenianum Koern., E. sieboldianun Sieb. et Steud. E. wallichianum Mart và E. australe R. Br.

Vào mùa hạ và mùa thu, tốt nhất vào mùa thu hái cán mang hoa, rửa sạch đất, bùn, phơi khô, bó thành từng bó.

Nếu chỉ dùng hoa bỏ cán đi gọi là cốc tinh châu.

và liều dùng

Theo tài liệu cổ cốc tinh thảo có vị cay, ngọt, tính ôn vào hai kinh can và vị. Có tác dụng khử phong thanh nhiệt sáng mắt. Dùng chữa các chứng ho phong nhiệt và mắt đau, đầu nhức, răng đau, cổ họng đau. Hiện nay cốc tinh thảo còn là một vị Thu*c dùng trong phạm vi kinh nghiệm nhân dân để:

- Chữa những trường hợp đau mắt, nhức mắt.

- Chữa nhức đầu, sốt và thông tiểu tiện.

Ngày dùng 6 - 10g dưới dạng Thu*c bột hay Thu*c sắc.

, viêm giác mạc: cốc tinh thảo, phòng không hai vị bằng nhau tán nhỏ. Ngày uống 3 lần mỗi lần uống 1 - 2g (kinh nghiệm nhân dân).

Chữa thiên đầu thống:

Cốc tinh thảo 10g tán nhỏ trộn với hồ dán vào nơi đau.

Chữa nhức đầu, nhức lông mày:

Cốc tinh thảo 8g, địa long (giun đất) 12g, nhũ hương 4g. Các vị tán nhỏi mỗi lần lấy 4g đốt lấy khói hun vào lỗ mũi bên đau.

(Theo Những cây Thu*c và vị Thu*c Việt Nam)

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-cong-dung-co-duoi-cong-y-hoc-co-truyen-15208.html)

Tin cùng nội dung

  • Thời gian gần đây, nhiều người truyền tai nhau về một loài “nấm” có tên là nấm ngọc cẩu, có những công dụng ngoài sức tưởng tượng dành cho chuyện vợ chồng.
  • Vú bò là một vị Thu*c dùng theo kinh nghiệm dân gian. Nhân dân coi đây là một vị Thu*c bổ, dùng cho những người hư lao, bạch đới, khí hư, tắc tia sữa.
  • Ít ai biết rằng quả táo ta có nhiều tác dụng có thể phòng và chữa bệnh hiệu quả.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Viêm kết mạc mùa xuân YHCT gọi là bạo phong khách, thiên hành xích nhãn...Trên lâm sàng thường gặp ba loại sau: thể phong nhiệt, thể phong thấp và thể âm hư. Tùy thể mà dùng bài Thu*c.
  • Theo kinh nghiệm của bà con vùng cao, cây hoàng mộc thường được dùng làm Thu*c chữa lỵ, đau răng, ăn uống không tiêu (dùng dưới dạng Thu*c sắc, hoặc tán bột uống).Cây hoàng mộc còn có tên gọi là cây hoàng mù, Đông y gọi là hoàng liên gai. Là loại cây bụi nhỏ cao 2 - 3m phân nhánh nhiều; gỗ màu vàng; cành có gai chẻ ba dài 1 - 2cm, mọc dưới các cụm lá.
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
  • Glaucoma (trong dân gian còn gọi là cườm nước ở miền Nam hoặc thiên đầu thống ở miền Bắc) là một bệnh ở mắt có thể gây giảm và mất thị lực
  • Viêm kết mạc, (đau mắt đỏ), là bệnh lý thường gặp của mắt. Bệnh thường dễ lây lan và tạo thành dịch, nếu không được điều trị và phòng ngừa đúng cách.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY