Sức khỏe hôm nay

Dấu hiệu đặc trưng của viêm khớp dạng thấp

Với tính chất tự miễn, viêm khớp dạng thấp (VKDT) còn gọi là viêm đa khớp dạng thấp tác động đến nhiều khớp và nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể nhưng biểu hiện rõ nhất là tại khớp.
Với tính chất tự miễn, viêm khớp dạng thấp (VKDT) còn gọi là viêm đa khớp dạng thấp tác động đến nhiều khớp và nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể nhưng biểu hiện rõ nhất là tại khớp. Với các đặc trưng như viêm đối xứng ở nhiều khớp, hay bị ở những khớp nhỏ như: cổ tay, ngón tay, cổ chân, bàn ngón chân, cứng khớp vào buổi sáng… VKDT thường khởi đầu bằng viêm đối xứng các khớp nhỏ (khớp cổ tay, khớp bàn - ngón tay, khớp ngón tay), sau lan sang những khớp lớn (khớp gối, khớp cổ chân) với biểu hiện: viêm sưng, nóng, đau âm ỉ. Đặc biệt, người bệnh thường bị cứng khớp vào buổi sáng và kéo dài gần 1 giờ. Khi bị cứng khớp, người bệnh không nên cố gắng cử động mà cần xoa bóp nhẹ nhàng giúp máu lưu thông và cơ giãn dần. Khi bước sang giai đoạn toàn phát, người bệnh xuất hiện tổn thương "bào mòn" sụn khớp và đầu xương, VKDT có thể gây biến dạng khớp, dính khớp, mất chức năng hoạt động. Bên cạnh đó, VKDT còn tác động tới các cơ quan khác như tim, thận, phổi,… Để điều trị VKDT, tùy vào mức độ nặng của bệnh mà bác sĩ có thể áp dụng biện pháp phù hợp như: dùng Thu*c, tập vật lý trị liệu, nẹp chỉnh hình hay phẫu thuật. Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân VKDT đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, mà dẫn đầu là thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh. Sản phẩm có thành phần chính là hy thiêm (cây cỏ đĩ) với tác dụng chống viêm, giảm đau khớp, kết hợp cùng nhiều dược liệu khác như: sói rừng, bạch thược,... giúp tăng cường vận động khớp, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn biến chứng do VKDT.

Để hạn chế quá trình tổn thương khớp, bên cạnh việc duy trì dùng Hoàng Thấp Linh hàng ngày, bệnh nhân VKDT nên thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, vận động nhẹ nhàng và khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/1 lầ
Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-dau-hieu-dac-trung-cua-viem-khop-dang-thap-5236.html)

Chủ đề liên quan:

viêm khớp dạng thấp

Tin cùng nội dung

  • Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) vừa cho biết, cơ quan này nhận được báo cáo về những rủi ro với 3 loại Thuốc giảm đau được sử dụng trong thai kỳ.
  • Aspirin (acid acetylsalicylic) là một trong những Thuốc có trong Danh mục Thuốc thiết yếu và Danh mục Thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh ở nước ta.
  • Axit béo omega 3 trong hải sản bổ sung EPA và DHA cho hệ thần kinh và miễn dịch. Probiotic giúp điều tiết hệ miễn dịch và giảm viêm trên toàn bộ cơ thể.
  • Thời tiết ảm đạm mùa đông khiến cơ thể bạn không hấp thu được vitamin D từ ánh nắng mặt trời, buộc phải bổ sung từ các nguồn khác...
  • Thời tiết khi xuân về là điều kiện thích hợp để các bệnh về khớp gia tăng, tái phát, đặc biệt là thoái hóa khớp.
  • Sau đây là những loại thực phẩm, bệnh nhân viêm khớp vẩy nến nên ăn, để phòng ngừa và giảm nhẹ triệu chứng bệnh.
  • Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh hay gặp, nhất là ở người cao tuổi, nữ mắc nhiều hơn nam. Đây là nguyên nhân hàng đầu trong nhóm bệnh lý khớp viêm gây tàn phế, mất khả năng vận động và tăng nguy cơ Tu vong ở người cao tuổi.
  • Cùng có triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau tại các khớp nên nhiều bệnh nhân dễ nhầm VKDT với bệnh gút, dẫn tới điều trị không đúng cách, khiến bệnh ngày càng nặng.
  • Theo y học cổ truyền, nam ngưu tất có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, tác dụng bổ thận, mạnh gân cốt được sử dụng để chữa viêm khớp
  • Viêm khớp dạng thấp là một tình trạng viêm mãn tính thường ảnh hưởng đến các khớp nhỏ ở bàn tay và bàn chân. Không giống như các tổn thương có tính hao mòn trong thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến lớp lót trong của bao khớp, gây ra sưng đau, cuối cùng có thể dẫn đến mòn xương và biến dạng khớp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY