Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Đau răng – dấu hiệu cảnh báo tổn thương các cơ quan

Có mối liên quan mạnh mẽ giữa tình trạng của răng và các cơ quan bên trong cơ thể. Ngay cả những vấn đề nhỏ nhất của răng cũng có thể là dấu hiệu của vấn đề sức khỏe nào đó.
Mặc dù điều này không có nghĩa tất cả các tổn thương ở những cơ quan này đều đi kèm với tổn thương răng nhưng bạn cũng cần đề phòng những tổn thương các cơ quan trong cơ thể khi bị đau răng:

1. Đau răng cửa hàm trên và dưới có thể là dấu hiệu của viêm bàng quang, viêm tai giữa hay viêm thận.

2. Đau răng cửa đầu tiên là dấu hiệu viêm amiđan hoặc viêm tuyến tiền liệt

3. Đau răng nanh mạn tính có thể là do viêm túi mật hoặc viêm gan.

4. Đau ở răng tiền hàm có thể do viêm địa tràng, phản ứng dị ứng, viêm phổi hoặc rối loạn vi khuẩn ruột.

5. Nếu bạn bị đau răng số 4 (hàm trên và dưới), bạn có thể bị các rối loạn như đau khớp gối, đau khuỷu, đau vai, bệnh dại tràng hoặc bệnh liên quan tới viêm như viêm khớp.

6. Đau răng hàm là dấu hiệu của loét dạ dày, viêm tụy mạn tính, loét ta tràng, thiếu máu và viêm dạ dãy mạn tính.

7. Đau răng số 6 hàm dưới có thể là do các vấn đề liên quan tới tĩnh mạch, xơ vữa động mạch và các vấn đề về động mạch.

8. Đau răng số 6 hàm trên liên quan tới viêm buồng trứng, lá lách, tuyến giáp, viêm xoang và viêm họng.

9. Đau răng hàm dưới liên quan tới giãn tĩnh mạch, polýp đại tràng hoặc các rối loạn liên quan tới phổi như hen phế quản, viêm phổi, viêm phế quản.

10. Đau răng khôn là dấu hiệu các vấn đề như bệnh tim, khuyết tật bẩm sinh và bệnh mạch vành.

BS Thu Vân

(Theo Boldsky)

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (http://suckhoedoisong.vn/dau-rang-dau-hieu-canh-bao-ton-thuong-cac-co-quan-n129746.html)

Tin cùng nội dung

  • Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh về tiêu hóa thường gặp, nguồn bệnh do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
  • Cháu tôi vừa bị té xe, bị đập đầu xuống đường nhưng có đội nón bảo hiểm nên không sao. Tuy nhiên, cháu bị choáng váng mất một lúc. Cháu đã về nhà rồi nhưng chúng tôi lo lắng không biết bên trong đầu nó có tổn thương gì không. Có nhất thiết phải đi bệnh viện luôn không? Mong Mangyte giải đáp sớm! Tôi cảm ơn rất nhiều! (Thanh Nhã - cononxanh…@gmail.com)
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Theo kinh nghiệm của bà con vùng cao, cây hoàng mộc thường được dùng làm Thu*c chữa lỵ, đau răng, ăn uống không tiêu (dùng dưới dạng Thu*c sắc, hoặc tán bột uống).Cây hoàng mộc còn có tên gọi là cây hoàng mù, Đông y gọi là hoàng liên gai. Là loại cây bụi nhỏ cao 2 - 3m phân nhánh nhiều; gỗ màu vàng; cành có gai chẻ ba dài 1 - 2cm, mọc dưới các cụm lá.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
  • Để xem bé nhà mình có chán học hay không, bạn hãy tham khảo 5 dấu hiệu dưới đây.
  • Khi bạn tiếp xúc với thời tiết quá lạnh, da và các mô bên dưới có thể bị tê cứng, dẫn đến những tổn thương do lạnh. Tay, chân, mũi và tai là những vùng dễ bị tổn thương do lạnh nhất.
  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • Đau răng ở hầu hết trẻ em và người lớn. Bạn cần đến gặp nha sĩ khi bạn có triệu chứng đau răng.
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY