Khoa học hôm nay

Đến Iceland làm bạn với chim biển

Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh tuyệt đẹp, vách đá Latrabiarg còn là thiên đường của hàng triệu loài chim.

Latrabjarg thuộc iceland là vách đá lớn nhất châu âu, với chiều dài 14km và chiều cao lên đến 440m. đây là nơi sinh sống của hàng triệu loài chim, trong đó có loài hải âu cổ rụt, ó biển phương bắc, chim cánh cộc mỏ xoắn và chim biển đến từ miền bắc đại tây dương và thái bình dương

Chim cánh cộc mỏ xoắn có số lượng rất lớn, chiếm 40% tổng số các loài chim trên thế giới

Mặc dù chim biển đến từ miền bắc đại tây dương và thái bình dương là loài chim phổ biến nhất ở latrabjarg, nhưng du khách đến đây chủ yếu để chiêm ngưỡng hàng ngàn con chim hải âu cổ rụt

Những chú chim hải âu cổ rụt đã được thuần hóa nên rất thân thiện với con người. chúng thường đậu trên những bãi cỏ và sinh sống trong những hang đá cách mặt đất 2m, đây là khoảng cách an toàn tránh sự săn mồi của loài cáo, vì vậy bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng, và ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của của những chú chim ở cự ly gần nhất

Vào tuần thứ ba của tháng Tư chúng sẽ quay lại những cái hang đã làm một năm trước đó để cư trú và sinh sản, sau đó rời khỏi hang vào tháng tám hoặc tháng chín

Những vách đá ở latrabjarg là thuộc địa lớn nhất của loài chim cánh cộc, cũng như hàng ngàn loài chim biển khác như chim cốc, hải âu fulmar và mòng biển xira

Những âm thanh náo nhiệt xen lẫn của những chú chim dường như át đi những mùi khó chịu từ những đống phân chim trên vách đá

Trong nhiều thế kỷ, các vách đã là nơi cung cấp nguồn trứng chim dồi dào cho người dân địa phương. Để thu thập trứng họ phải leo lên những vách đá cao và nguy hiểm.

Người ta ước tính hàng năm có đến 35.000 loài chim đã bị bắt cho đến cuối những năm 1950. Ngày nay người dân vẫn thu thập trứng trên những vách đá để duy trì truyền thống này qua nhiều thế hệ cho đến những thế kỷ tiếp theo.

1

Theo Ngọc Nguyễn/Khám phá

Link bài gốc Lấy link

http://khampha.vn/cuoc-song-do-day/den-iceland-lam-ban-voi-chim-bien-c29a153340.html

Theo Ngọc Nguyễn/Khám phá

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/den-iceland-lam-ban-voi-chim-bien/20210305104000357)

Tin cùng nội dung

  • Trẻ em dễ bị động vật cắn, húc nhất, vì bản tính trẻ em rất hiếu động và tò mò hay trêu chọc súc vật và chưa lường hết được sự nguy hiểm.
  • Dinh dưỡng của thai nhi phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của mẹ. Sự thiếu hụt dinh dưỡng thường dẫn đến chậm phát triển trong tử cung, đẻ con thấp cân (dưới 2.500g) và cũng là điều kiện thuận lợi gây nhiễm độc thai nghén dẫn đến thai ch*t lưu.
  • Nhiễm sán, nhiễm khuẩn, ung thư,... là một trong số những hệ quả của việc ăn nội tạng động vật bẩn.
  • Khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm tác động đến con người có nguồn gốc từ các loài hoang dã, trong đó có nhiều bệnh nguy hiểm như HIV/AIDS, SARS...
  • Thoái hóa xương khớp nói chung cũng như thoái hóa cột sống (hay gặp là đốt sống lưng và đốt sống cổ) là bệnh thường gặp.
  • Mặc dù đã có rất nhiều lời cảnh báo từ các cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia dinh dưỡng về hậu quả của việc sử dụng các thực phẩm nội tạng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
  • Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY