Bài thuốc dân gian hôm nay

Dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa - dấu hiệu và cách chữa hết nổi mề đay

“Cháu 19 tuổi, nặng 46kg. Gần đây, thời tiết nóng lạnh thất thường, cháu hay bị nổi mẩn đỏ trên da, kèm sốt nhẹ. Cháu băn khoăn không biết bản thân bị dị ứng cơ địa hay dị ứng thời tiết. Xin bác sĩ tư vấn.” (M.C)

M.C thân mến, nhằm giúp bạn phân biệt rõ triệu chứng, nguyên nhân dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa, từ đó lựa chọn phù hợp, lương y Đỗ Minh Tuấn - GĐ chuyên môn nhà Thu*c Nam gia truyền Đỗ Minh Đường, chuyên gia da liễu có nhiều năm kinh nghiệm để giải đáp chi tiết về vấn đề này.

Phân biệt dấu hiệu dị ứng thời tiết và dị ứng cơ địa

Theo bác sĩ Đỗ Minh Tuấn, dị ứng cơ địa, đều là hiện tượng nổi mề đay mẩn ngứa gây tổn thương da với các dấu hiệu giống nhau:

: Là bệnh liên quan tới hệ miễn dịch của cơ thể, phản ứng lại các tác nhân từ môi trường, cụ thể triệu chứng nổi mẩn đỏ, mề đay mẩn ngứa xuất hiện sau khi tiếp xúc với nhiệt độ nóng hoặc lạnh, thay đổi đột ngột.


Dị ứng thời tiết và cơ địa có nguy hiểm không? Chữa được không?

Dấu hiệu dị ứng sẽ nguy hiểm khi người bệnh xuất hiện khó thở, tụt huyết áp đột ngột, nhiễm trùng da...

Theo BS. Tuấn, việc chữa trị bệnh rất khó để chấm dứt hoàn toàn. Người bệnh nên tìm đến các địa chỉ khám chữa uy tín để khám chữa, tìm ra nguyên nhân gây để có cách xử lý phù hợp.

Sự khác biệt trong nguyên nhân dị ứng thời tiết và dị ứng cơ địa

Cách chữa dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa đơn giản tại nhà

Tùy từng trường hợp bệnh mà chúng ta có trị khác nhau. Nếu mức độ dị ứng nhẹ, các nốt mẩn đỏ, mề đay dị ứng chỉ xuất hiện vài tiếng hoặc 1-2 ngày là hết, bạn có thể khống chế cơn ngứa, làm giảm tiến triển bệnh bằng một số mẹo:

* Cách chữa bằng mẹo dân gian

Lá lốt: Rửa sạch, vò nát, đun thật kỹ. Để nguội, dùng khăn sạch thấm nước lá lốt lên vùng da nổi mẩn ngứa. Sau khoảng 30 phút thì rửa lại bằng nước sạch, thực hiện liên tục 2 lần/ngày.

Lá trà xanh: Lấy lá trà xanh tươi/khô, nấu với nước sôi để nguội và uống tối thiểu 2 ly/ngày để loại bỏ các độc tố trong cơ thể

Mật ong: Pha mật ong với nước ấm để uống hàng ngày vào sáng và tối

* Hỗ trợ chữa bằng chế độ dinh dưỡng - Dị ứng thời tiết, cơ địa nên ăn gì, kiêng gì?

Người bệnh dị ứng nên ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C, rau, củ, quả, sữa chua...

BS. Tuấn nhấn mạnh: “Các cách chữa và cơ địa nêu trên chỉ có tác dụng hỗ trợ. Nếu các triệu chứng dị ứng không có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí nghiêm trọng hơn, người bệnh cần đến địa chỉ y tế uy tín để được khám và chữa kịp thời.”

Dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa uống Thu*c gì?

* Chữa dị ứng thời tiết, cơ địa bằng Thu*c tân dược

Hiện Thu*c kháng histamine; corticoide dạng bôi hoặc tiêm là Thu*c chữa cơ địa phổ biến.

Các loại Thu*c này có tác dụng cắt nhanh cơn ngứa, nhưng nếu lạm dụng, người bệnh dễ bị phát ban, đỏ da, phù nề, khó thở, ngứa, ho, buồn nôn... Đáng nói, các loại Thu*c y học hiện đại chỉ hướng tới làm giảm triệu chứng mà chưa chú trọng đến việc điều trị tận gốc.

* Chữa dị ứng thời tiết, cơ địa bằng Thu*c nam

Quan điểm chữa dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa theo y học cổ truyền

Cách chữa trị bệnh dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa nhờ bài Thu*c hoàn toàn từ thảo dược

Bài Thu*c Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh chữa dị ứng thời tiết, được bào chế theo nguyên lý Y học cổ truyền. Với sự kết hợp từ 20 – 30 loại thảo dược quý kết hợp theoBài Thu*c Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh chữa dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa với tiêu chí 3 Không:

Dị ứng thời tiết, là căn bệnh thường gặp, bất kỳ ai cũng có thể mắc phải. Vì thế, nếu thấy các dấu hiệu bệnh, bạn nên tới gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị sớm.

Có thể bạn quan tâm:

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/di-ung-thoi-tiet-di-ung-co-dia-dau-hieu-va-cach-chua-het-noi-me-day-n159608.html)

Tin cùng nội dung

  • Cháu tôi vừa bị té xe, bị đập đầu xuống đường nhưng có đội nón bảo hiểm nên không sao. Tuy nhiên, cháu bị choáng váng mất một lúc. Cháu đã về nhà rồi nhưng chúng tôi lo lắng không biết bên trong đầu nó có tổn thương gì không. Có nhất thiết phải đi bệnh viện luôn không? Mong Mangyte giải đáp sớm! Tôi cảm ơn rất nhiều! (Thanh Nhã - cononxanh…@gmail.com)
  • Theo nghiên cứu, đơn tướng quân có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Trong nhân dân thường dùng lá đơn tướng quân dị ứng,
  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Để xem bé nhà mình có chán học hay không, bạn hãy tham khảo 5 dấu hiệu dưới đây.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY