An toàn thực phẩm hôm nay

Điều gì xảy ra khi con ruồi đậu trên thức ăn?

Một con ruồi thực sự có thể mang lại những vấn đề lớn hơn nhiều so với kích thước của chúng và phức tạp hơn nhiều so với bạn nghĩ.

Có nhiều điều khác nhau bạn có thể làm khi thấy một con ruồi đang đậu trên thức ăn. ví dụ, bạn có thể ngay lập tức bỏ đĩa thức ăn đang rất ngon miệng đi. nhưng có một số người sẽ tiếp tục ăn như không có gì xảy ra bởi vì “đó chỉ là một con ruồi thôi mà”.

Ruồi có thể sẽ nôn lên đồ ăn

Ruồi sở hữu một chiếc miệng hình vòi để hút thức ăn. đấy là lý do vì sao chúng phải tìm cách biến mọi loại thức ăn thành dịch lỏng. để làm được điều đó, chúng sẽ phun lên thức ăn một loại nước bọt chứa enzyme đặc biệt để phân giải chất hữu cơ. có điều, trong dung dịch này lại chứa gần như mọi thứ chúng ăn trước đó (thịt thiu, thức ăn cũ, thậm chí là cả... phân).

Ảnh minh họa.

Ruồi có thể đẻ trứng lên đồ ăn

Ngay cả thức ăn thừa hay không mà bạn để lại có thể biến thành một môi trường hoàn hảo cho ruồi đẻ trứng. sau 1 thời gian, chúng sẽ phát triển thành những con giòi, ấu trùng,… với đầy vi khuẩn.

Ảnh minh họa.

Chân và cánh của ruồi là 1 ổ vi khuẩn

Ruồi có chứa ít nhất 200 loại vi khuẩn có hại, với số lượng gấp 10 lần loài gián. Theo Đại học Công nghệ Nanyang, mỗi bước đi của ruồi sẽ để lại đằng sau cả một ổ vi khuẩn.

Ron Harrison, nhà côn trùng học tại Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Orkin cho biết: “Ruồi chỉ cần vài giây tiếp xúc với thực phẩm là đủ để số vi khuẩn đến từ những thứ kinh khủng nhất trên đời chuyển sang món đồ bạn chuẩn bị ăn”.

Ảnh minh họa.

Ruồi mang hơn 60 loại bệnh

Ruồi có thể truyền đến ít nhất 65 bệnh khác nhau cho con người chỉ bằng cách đậu trên thức ăn bao gồm kiết lỵ, tiêu chảy, dịch tả và thậm chí là bệnh phong. và không chỉ con người, ruồi cũng có thể lây nhiễm sang các động vật khác như gà hay lợn.

Ảnh minh họa.

Theo Gia đình Việt Nam

Link bài gốc Lấy link

https://giadinhvietnam.com/dieu-gi-xay-ra-khi-con-ruoi-dau-tren-thuc-an-d159121.html

Theo Gia đình Việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/dieu-gi-xay-ra-khi-con-ruoi-dau-tren-thuc-an/20201206021416167)

Tin cùng nội dung

  • Trai điệp (Sinohyriopsis cumingii Lea) thuộc họ trai cánh (Unionidae), là loại trai nước ngọt. Trai điệp sống ở vùng cát dưới đáy các sông hồ. Vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ có nhiều trai điệp. Có nơi, người ta cũng nuôi trai điệp để lấy ngọc.
  • Theo y học cổ truyền, để phòng các chứng bệnh được gọi là “yếu S*nh l*” ngoài việc dùng Thu*c, châm cứu, xoa bóp còn phải chú ý lựa chọn chế độ ăn uống thích hợp.
  • Có thể bạn là một phụ huynh chu đáo, thường đưa con đến trường kèm theo một hộp thức ăn trưa dinh dưỡng mà bạn chuẩn bị sẵn ở nhà.
  • Con tôi 4 tuổi và hay bị dị ứng như dị ứng thời tiết, phấn hoa và cả thức ăn. Dị ứng khác thì tôi có thể phòng ngừa được, nhưng tôi sợ dị ứng thức ăn: tôm, cua, nhộng.
  • Trong những trường hợp nhẹ, việc giảm bớt các thức ăn gây dị ứng trong chế độ ăn cũng có thể đủ để giảm thiểu các triệu chứng dị ứng.
  • Để điều trị dị ứng thức ăn, nếu chỉ là mày đay cấp, nhẹ chỉ cần dùng Thuốc kháng histamin, nặng hơn có khi phải kết hợp với các chế phẩm corticoid.
  • Tại các gia đình trạng ngộ độc thức ăn với triệu chứng buồn nôn, choáng váng, đau thắt vùng bụng. Bài viết này giúp bạn đọc biết cách xử lý cấp cứu người bị ngộ độc thức ăn.
  • Nhiễm khuẩn, nhiễm độc ăn uống là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường tiêu hoá, thường do vi khuẩn gây ra trong quá trình cầm nắm, lưu trữ, bảo quản, chế biến.
  • Tôi nghe một số người nói là phải kiêng thức ăn chứa nhiều canxi, không được ăn tôm cua, kiêng uống sữa, kiêng ăn rau muống.
  • Hiện nay, vẫn còn khá nhiều người khi bị đau bụng đi ngoài thường ra hiệu Thuốc hỏi mua Thuốc cầm đi ngoài và được người bán Thuốc bán cho loại Thuốc cầm tiêu chảy rất phổ thông là loperamid.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY