Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Đột quỵ và những hệ lụy đối với sức khỏe của bạn!

Đột quỵ là bệnh lý nguy hiểm xảy ra với hàng chục triệu người trên toàn thế giới. Bệnh không chỉ làm suy giảm sức khỏe thể chất, tinh thần của người bệnh mà còn khiến cuộc sống cũng như công việc của cả bệnh nhân và người thân bị ảnh hưởng. Vậy, có cách nào để giảm nguy cơ đột quỵ hay không?

Đột quỵ là bệnh lý nguy hiểm xảy ra với hàng chục triệu người trên toàn thế giới. Bệnh không chỉ làm suy giảm sức khỏe thể chất, tinh thần của người bệnh mà còn khiến cuộc sống cũng như công việc của cả bệnh nhân và người thân bị ảnh hưởng. Vậy, có cách nào để giảm nguy cơ đột quỵ hay không? 

Đột quỵ xảy ra như thế nào?

Đột quỵ là tình trạng một hoặc nhiều vùng não bị tổn thương do mạch máu não tắc hoặc vỡ. Khi đó, vùng não không được cung cấp máu kịp thời sẽ mất khả năng điều khiển các cơ quan trong cơ thể, từ đó gây Tu vong hoặc để lại những di chứng như: Liệt, méo miệng, nói ngọng,…

Đột quỵ được chia thành 2 loại là thiếu máu cục bộ và xuất huyết não. Đột quỵ thiếu máu cục bộ chiếm hơn 80% tổng số trường hợp, xảy ra khi có cục máu đông xuất hiện và làm tắc mạch máu não, ngăn cản máu lưu thông lên cung cấp oxy cho não. Đột quỵ xuất huyết não chiếm gần 20% tổng số trường hợp, xảy ra khi một mạch máu trong não bị vỡ, các chất phóng thích từ hồng cầu lan ra và làm tổn thương những tế bào não xung quanh. Đột quỵ xuất huyết não tuy chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng nguy cơ gây Tu vong cao và di chứng nghiêm trọng hơn so với đột quỵ thiếu máu cục bộ.

Mạch máu não bị tắc hoặc vỡ sẽ dẫn đến đột quỵ

>>> Xem thêm: Bài tập khắc phục di chứng đột quỵ TẠI ĐÂY.

Tại sao đột quỵ xảy ra?

Đột quỵ thường xảy ra do sự kết hợp nhiều yếu tố, được chia thành 2 nhóm: Nhóm yếu tố S*nh l* và nhóm bệnh lý. Nhóm yếu tố S*nh l* bao gồm: Tuổi tác, giới tính, chủng tộc, tiền sử gia đình. Trong khi đó, nhóm yếu tố bệnh lý phổ biến là: 

Rối loạn lipid máu

Lipid máu (hay còn gọi mỡ máu) gồm 2 phần là cholesterol và triglycerid. Khi cholesterol dư thừa, nó sẽ bám vào thành động mạch. Lâu dần, mảng bám dày lên và làm động mạch bị thu hẹp, cứng lại – đây là tình trạng xơ vữa động mạch. Khi mảng bám vỡ ra, chúng có thể kết hợp với tế bào hồng cầu tạo thành những cục máu đông làm tắc mạch máu, từ đó dẫn đến đột quỵ.

Huyết áp cao

Huyết áp cao làm suy yếu thành mạch máu, từ đó gia tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạch và đột quỵ. 

Bệnh về tim

Các dạng bệnh tim như: Rung nhĩ, hẹp van tim,… có thể cản trở quá trình bơm máu, khiến máu tích tụ thành những cục máu đông – tác nhân gây đột quỵ thể nhồi máu não. 

Bệnh tiểu đường

Tiểu đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein, với biểu hiện chỉ số đường huyết luôn ở mức cao. Nếu không được điều trị, lượng đường trong máu cao sẽ làm tổn thương mạch máu, từ đó làm gia tăng nguy cơ đột quỵ. 

Bệnh thừa cân, béo phì

Thừa cân, béo phì và lối sống ít vận động cũng làm tăng nguy cơ đột quỵ. Bởi khi đó, hệ tuần hoàn quá tải, mỡ máu tích tụ sẽ “mở đường” cho chứng bệnh huyết áp cao hay xơ vữa động mạch – những nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ. 

Người thừa cân – béo phì nên cảnh giác với đột quỵ

>>> Xem thêm bí quyết kéo dài tuổi thọ cho người bị đột quỵ TẠI ĐÂY.

Làm thế nào để phòng ngừa đột quỵ

Phòng ngừa đột quỵ là vấn đề có vai trò quan trọng trong “chiến lược” đối phó với bệnh đột quỵ. Để ngăn chặn đột quỵ, trước hết, bạn cần kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ. Nếu mắc bệnh tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh tim,… thì bạn cần theo dõi sát sao các chỉ số và ứng biến kịp thời khi nhận thấy những thay đổi bất thường. Bên cạnh đó, bạn cần xây dựng chế độ sống lành mạnh bằng cách:

Bổ sung dinh dưỡng

Bạn cần bổ sung chế độ ăn giàu chất chống oxy hóa và chất xơ, nhất là các loại trái cây, rau củ vì chúng có tác dụng giảm cholesterol, tăng tuần hoàn máu. Bên cạnh đó, hãy chú ý hạn chế thực phẩm nhiều muối, giàu đạm, chất béo như: Các loại thịt đỏ, nội tạng động vật,… 

Sinh hoạt điều độ, luyện tập thường xuyên

Mọi người đều nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe. Bên cạnh đó, hãy ngủ đủ giấc, tránh uống rượu bia, hút Thu*c lá hoặc dùng các chất kích thích bởi những điều này có thể làm tăng cholesterol, tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch, từ đó làm tăng nguy cơ đột quỵ. 

>>> Xem thêm kinh nghiệm cải thiện đột quỵ của ông Võ Văn Tám ở quận Thủ Đức, TP. HCM (SĐT anh Thảo - con rể ông Tám: 0919272701) TẠI ĐÂY.

Giải pháp từ thảo dược giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả

Để phòng ngừa đột quỵ cũng như cải thiện những di chứng khi bệnh đã xảy ra, ngăn chặn nguy cơ tái phát, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược giúp tăng cường tuần hoàn và lưu thông máu, cải thiện chức năng não, tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes. 

Nattospes có thành phần chính từ nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ đậu tương lên men theo phương pháp làm Natto - món ăn truyền thống giàu dinh dưỡng của người Nhật Bản. Khi đi vào cơ thể, nattokinase trở thành chất xúc tác sinh học có khả năng phá hủy fibrin (sợi tơ huyết tạo nên cục máu đông - tác nhân gây ra hơn 80% số ca đột quỵ) theo 2 con đường: Một là nó trực tiếp làm tiêu sợi fibrin và hai là nattokinase kích thích một loạt các yếu tố khác trong máu sản sinh plasmin (enzyme nội sinh trong cơ thể có khả năng làm tan fibrin), nhờ đó ngăn chặn sự hình thành và phát triển của các cục máu đông, giúp phòng ngừa đột quỵ từ sớm.

Không chỉ có tác dụng phòng ngừa và phá hủy cục máu đông, nattokinase còn có khả năng làm giảm độ nhớt máu và độ dính của hồng cầu, từ đó giúp hạ huyết áp. Đặc biệt, cơ chế hoạt động của nattokinase còn giúp tăng tuần hoàn, lưu thông máu, củng cố chức năng não, từ đó cải thiện hiệu quả các di chứng sau đột quỵ.

Những ưu điểm của nattokinase đã được tổng hợp lại trong Nattospes. Sản phẩm có thành phần từ tự nhiên nên an toàn, không gây tác dụng phụ và không tương tác với các Thu*c điều trị khác, đặc biệt đã được nghiên cứu lâm sàng đánh giá hiệu quả hỗ trợ cải thiện đột quỵ tốt, càng dùng lâu hiệu quả càng cao.

Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

Trong những năm qua, rất nhiều người đã dùng Nattospes để cải thiện sức khỏe sau đột quỵ. Tiêu biểu như trường hợp của anh Nguyễn Văn Thành ở Sầm Sơn, Thanh Hóa. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết câu chuyện của anh Thành TẠI ĐÂY.

Không chỉ được nhiều người bị đột quỵ tin tưởng lựa chọn, sản phẩm Nattospes còn nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia. Mời bạn cùng lắng nghe những phân tích của chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh TẠI ĐÂY.

Đột quỵ là nỗi lo lắng không của riêng ai. Hãy xây dựng lối sống lành mạnh và sử dụng Nattospes ngay từ hôm nay để xua tan nỗi lo đột quỵ, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh đột quỵ cũng như sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305; hotline (ZALO/VIBER): 0917185170/ 0917230950.

Website: https://nattospes.vn 

*Thực phẩm này không phải là Thu*c, không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh. 

Thảo Mai

Mạng Y Tế
Nguồn: Đời sống pháp luật (https://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe-lam-dep/dot-quy-va-nhung-he-luy-doi-voi-suc-khoe-cua-ban-a314550.html)
Từ khóa: Đột quỵ

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Thói quen uống rượu bia, hút Thu*c lá, thừa cân ở nam giới...không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn ảnh hưởng cả vấn đề sinh sản
  • Không khí bị ô nhiễm là không khí bị giảm chất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau như các loại khí, những giọt chất lỏng hay những phần tử nhỏ lơ lửng trong không khí.
  • Đột quỵ xảy ra khi xuất huyết não bộ hoặc khi lưu lượng máu tới não bộ bị tắc nghẽn. Liên hệ bác sĩ ngay lập tức nếu có triệu chứng của đột quỵ.
  • Máy tính xách tay giúp cho chúng ta có thể làm việc linh hoạt và năng động hơn nhưng chúng cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh có liên quan đến lưng, cổ và vai.
  • Các động tác xoa bóp đúng cách và phù hợp với tình trạng từng thai phụ sẽ giúp họ nhanh chóng giảm những cơn đau và sự mệt mỏi.
  • Tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy căng thẳng. Cách đối mặt với căng thẳng sẽ quyết định ảnh hưởng của nó đối với chúng ta như thế nào. Khi có thể, hãy thực hiện các bước để ngăn chặn căng thẳng và khi không có thể, hãy cố gắng kiềm chế nó.
  • Ngay cả những người có sức khỏe tinh thần tốt đôi khi cũng có vấn đề về tình cảm hoặc bị các bệnh tâm thần. Bệnh tâm thần thường có một nguyên nhân vật lý, chẳng hạn như một sự mất cân bằng hóa chất trong não. Căng thẳng và các vấn đề với công việc, gia đình, trường học đôi khi có thể gây ra bệnh tâm thần hoặc làm cho nó tồi tệ hơn. Tuy nhiên, những người có sức khỏe tinh thần tốt học được cách để đối phó với sự căng thẳng và các vấn đề nảy sinh. Họ biết khi nào cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ
  • Tâm linh giúp bạn luôn tìm thấy ý nghĩa, niềm hy vọng, sự an ủi và bình yên nội tâm trong cuộc sống. Nhiều người tin vào tâm linh qua tôn giáo. Một số tin vào nó thông qua âm nhạc, nghệ thuật, kết nối với thiên nhiên. Những người khác tin vào tâm linh của bản thân qua các giá trị và nguyên tắc của họ.
  • Bài viết này giới thiệu một số lời khuyên giúp bạn khỏe mạnh và thoải mái khi đi du lịch nước ngoài.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY