Phong thủy hôm nay

Đừng chủ quan để rồi ân hận khi để trẻ táo bón kéo dài

(MangYTe) - Táo bón kéo dài có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho trẻ nhỏ, nhưng nhiều bậc cha mẹ vẫn chủ quan, không chú trọng điều trị sớm cho bé.

Bé Thuận từng khổ sở vì táo bón kéo dài hơn 2 năm

Chủ quan khi con táo bón lâu ngày

Táo bón kéo dài là tình trạng táo bón ở trẻ mà thời gian diễn ra nhiều hơn 1 tháng hoặc thường xuyên tái phát không cải thiện rõ rệt, triệt để.

Có 3 nguyên nhân chính gây nên tình trạng này: do hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, nhu động ruột còn yếu; do chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu hợp lý; do yếu tố tâm lý khiến bé sợ hãi, nín nhịn đi ngoài.

Theo thống kê từ bệnh viện nhi trung ương, tình trạng trẻ bị táo bón kéo dài trải dài ở nhiều độ tuổi khác nhau và có xu hướng ngày càng nhỏ hóa độ tuổi. Ước tính có khoảng 35% trẻ từ 4 – 7 tuổi từng bị táo bón khi còn nhỏ ( giai đoạn 6 tháng đến 3 tuổi), từ 2 – 4 tuổi trẻ tập ngồi bô nên cũng dễ bị táo bón mạn tính. Và có tới 5% trẻ độ tuổi đến trường bị táo bón kéo dài hơn 6 tháng. Đây quả là những con số đáng báo động mà các bậc phụ huynh nên lưu tâm.

Tuy nhiên chính vì sự phổ biến này mà đôi khi cha mẹ thường lơ là, chủ quan không điều trị sớm cho bé dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng và đáng tiếc.

Những hậu quả khôn lường khi để trẻ táo bón kéo dài

Táo bón kéo dài lâu ngày thường khiến phân tích tụ nhiều trong ruột bé gây chướng bụng, đầy hơi khiến trẻ ăn không ngon miệng, chán ăn, ăn khó tiêu lâu dần dẫn đến chứng biếng ăn, kém hấp thu, trẻ sẽ có nguy cơ cao suy sinh dưỡng, chậm lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí tuệ. Bên cạnh đó, việc không thể thải loại các chất độc và cặn bã trong cơ thể sẽ kéo theo suy giảm sức đề kháng, gây nhiễm độc cho cơ thể.

Táo bón còn làm phân cứng hơn, khi trẻ đi cầu sẽ phải dùng nhiều sức để đẩy phân ra ngoài, sẽ gây nứt hay rách ống hậu môn từ đó hình thành nứt kẽ hậu môn, chảy máu khi đi tiêu gây đau đớn cho trẻ.

Phân ứ đọng lâu ngày trong trực tràng sẽ gây cản trở quá trình tuần hoàn máu của cơ thể lâu dần gây nên bệnh trĩ, bị sa trực tràng và thậm chí nghiêm trọng hơn là UNG THƯ TRỰC TRÀNG.

Chị Ngọc Ánh (Trảng Boom – Đồng Nai) đau lòng chia sẻ: “Bé Thái Bảo nhà chị hay bị táo bón. Đợt vừa rồi bé bị viêm họng phải uống kháng sinh 1 tháng và bị táo bón lại, 3-4 ngày mới đi 1 lần, phân to cứng và bị chảy máu. Chị đã cho bé ăn thêm nhiều trái cây và rau xanh nhưng không thấy cải thiện. Cho bé đi khám ở bệnh viện nhi đồng II, bác sĩ chẩn đoán con bị viêm hậu môn do táo bón kéo dài. Chị buồn lắm.”

Cùng cảnh ngộ với chị Ánh, chị Trương Thị Thanh Thủy (Long An) có bé Thuận bị táo bón từ khi mới 1 tuổi, đến năm 3 tuổi, tình trạng này vẫn chẳng hề khá hơn. Chị Thủy chia sẻ “Bé nhà mình đi tiêu khó khăn lắm, 4-5 ngày mới đi cầu 1 lần, có khi phải cả tuần mới đi được, thậm chí còn đi ra máu.”

Không chỉ chị Ánh, chị Thủy, còn hàng ngàn mẹ Việt khác có con nhỏ cũng đang rơi vào hoàn cảnh tương tự.

Giải pháp “cứu cánh” cho mẹ giúp đánh bay tình trạng táo bón kéo dài ở bé

Với trẻ táo bón kéo dài, việc điều trị lúc này không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc thay đổi chế độ ăn uống cho bé, cho bé uống thêm nước hay tăng cường vui chơi, vận động. Trong khi đó, các loại Thu*c Tây như Thu*c nhuận tràng, Thu*c thụt tháo cũng chỉ là biện pháp tạm thời, giải quyết tình trạng táo bón cấp tính của bé.

Điều trị táo bón kéo dài cho trẻ phải đi từ nguyên nhân, kết hợp với các biện pháp thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt thì táo bón mới được giải quyết triệt để và ít tái đi tái lại.

Siro Isilax bimbi – với thành phần 100% thảo dược chuẩn hóa châu Âu nhập khẩu từ Italy là sự lựa chọn hoàn hảo cho mẹ giúp đánh bay táo bón kéo dài ở bé.

Isilax bimbi tác động sâu vào nguyên nhân gây táo bón, vừa giúp làm mềm phân, vừa điều hòa nhu động ruột, lại bổ sung thêm chất xơ hòa tan, vitamin và khoáng chất cần thiết. Giúp trẻ đi cầu dễ dàng và phục hồi hoàn toàn niêm mạc đường tiêu hóa đã bị tổn thương do táo bón kéo dài của bé.

Và thật hơn cả mong đợi, chỉ 10 ngày từ khi sử dụng Isilax kèm Thu*c viêm hậu môn, tình trạng của bé Bảo nhà chị Ngọc Ánh đã hầu như bình phục. Phân đã mềm mà không bị lỏng, hậu môn không còn đau hay chảy máu. Đi cầu đều đặn hàng ngày.

Bé Thái Bảo đã thoát khỏi viêm hậu môn và táo bón kéo dài sau khi dùng Isilax

Còn bé Thuận nhà chị Thủy, sau khi kiên trì sử dụng Isilax bimbi hơn 2 tháng, cuối cùng ông trời cũng không phụ lòng mong đợi của chị. Chị Thủy mừng rỡ: “Mình cho con dùng hết 6 lọ Isilax, bây giờ không những bé đi tiêu đều đặn mỗi ngày hoặc cách ngày, không còn tình trạng phải rặn hay chảy máu khi đi tiêu nữa, mà điều khiến chị vui hơn cả là bé đã tập được thói quen đi tiêu rồi, giờ bé tự biết khi nào bé cần đi tiêu và sẽ báo ngay với mẹ.”

Rất nhiều mẹ được tư vấn, kiên trì sử dụng Isilax bimbi và đã thành công. Nếu bé nhà bạn cũng đang gặp tình trạng táo bón kéo dài, bạn hãy gọi điện ngay lên tổng đài miễn cước 1800 8070 hoặc hotline 0916 84 77 22 để được chuyên gia y tế hỗ trợ kịp thời.

Isilax bimbi – Siro thảo dược chuẩn hóa châu Âu chuyên biệt cho trẻ táo bón kéo dài

Xem sản phẩm TẠI ĐÂY

Xem Hướng dẫn mua hàng TẠI ĐÂY

Mạng Y Tế
Nguồn: Dân trí (http://dantri.com.vn/suc-khoe/dung-chu-quan-de-roi-an-han-khi-de-tre-tao-bon-keo-dai-20190222093737240.htm)

Tin cùng nội dung

  • Mangyte ơi, cháu bị cảm cúm, hắt xì, sổ mũi liên tục. Sau khi mua Thu*c uống cháu bị nấc liên tục đến bây giờ là hơn 1 ngày...
  • Ăn bất cứ cái gì vào là khoảng vài tiếng sau em buồn đi, có lúc chỉ buồn tiểu thôi mà cũng kèm đại tiện luôn. BS của Mangyte cho em hỏi, em bị làm sao ạ?
  • Em bé 24 ngày tuổi đi ngoài 20 lần 1 ngày, phân màu vàng, hơi lỏng. Bm bé đi ngoài nhiều như vậy có nguy hiểm không, Mangyte ơi?
  • Nghiên cứu cho thấy, có tới 60% trẻ dưới 6 tháng tuổi, có triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Hậu quả khiến trẻ chậm lớn, quấy khóc, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
  • Táo bón có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người già bị táo bón nhiều hơn. Để đề phòng, nên ăn nhiều rau quả, vận động thường xuyên…
  • Táo bón là bệnh rất thường gặp, nhất là ở người già và trẻ em. Hiện nay, bệnh cũng hay gặp ở tuổi trẻ, đặc biệt là những người làm việc nơi công sở. Táo bón tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền toái cho người bệnh.
  • Táo bón do nhiều nguyên nhân như tràng vị táo nhiệt, cơ thể suy nhược, khí huyết không tốt, khẩu phần ăn ít rau, ít chất xơ, nhu động ruột kém, do viêm đại tràng co thắt, ít vận động,… Bên cạnh việc dùng Thu*c, điều chỉnh thói quen sinh hoạt, có thể sử dụng một số thực phẩm - vị Thu*c sau đây có tác dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh táo bón.
  • Táo bón do thiếu hoạt động và thói quen ăn uống hàng ngày. Có thể làm cho giảm nhu động ruột của trẻ và khiến phân khó ra ngoài hơn là do táo bón.
  • Táo bón là bệnh rất thường gặp vào mùa đông do thời tiết khô. Những người dễ mắc bệnh nhất là người cao tuổi, phụ nữ có thai và trẻ em.
  • Những năm gần đây, tình trạng táo bón trong giới thanh niên, đặc biệt là các chị em nơi công sở đang ngày càng tăng mạnh. Nguyên nhân chủ yếu do áp lực công việc lớn, tâm lý căng thẳng quá mức, cộng thêm ít vận động, ngồi lâu trong văn phòng…
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY