Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Ðừng dùng tôi kéo dài

Phenypropanolamine tôi là Thu*c dùng điều trị bệnh tai mũi họng. Tôi được chỉ định điều trị hắt hơi, chảy mũi, ho, ngạt mũi, và nhức đầu cho viêm mũi cấp tính hoặc dị ứng, viêm họng, cảm cúm.
Phenypropanolamine tôi là Thu*c dùng điều trị bệnh tai mũi họng. Tôi được chỉ định điều trị hắt hơi, chảy mũi, ho, ngạt mũi, và nhức đầu cho viêm mũi cấp tính hoặc dị ứng, viêm họng, cảm cúm. Tuyệt đối không dùng tôi cho những bệnh nhân quá mẫn với các thành phần của Thu*c.

Một số lưu ý khi dùng tôi các bạn cần nhớ là: không dùng cho các bệnh nhân đang dùng Thu*c khác có chứa phenypropanolamine. Dùng Thu*c một cách thận trọng cho các bệnh nhân: có tiền sử dị ứng (nổi mẩn, đau khớp, ngứa) với Thu*c; các bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh tim, đái tháo đường và cường tuyến giáp; các bệnh nhân nhãn áp cao và phì đại tuyến tiền liệt; phụ nữ mang thai hoặc nghi có thai. Cũng cần phải thận trọng khi dùng tôi cho những bệnh nhân đang làm việc cần tập trung chú ý như điều khiển phương tiện giao thông hoặc vận hành máy móc. Nếu trong vài ngày mà triệu chứng không thuyên giảm phải ngừng dùng Thu*c và hỏi ý kiến thầy Thu*c.

Các bạn nên nhớ, tránh dùng Thu*c kéo dài. Đối với trẻ em, Thu*c này phải được dùng với sự giám sát của người lớn và không dùng cho trẻ dưới 3 tháng tuổi. Khi dùng Thu*c này đồng thời với các Thu*c trị viêm mũi, chống dị ứng hay trị cảm cúm khác phải có ý kiến của thầy Thu*c.

Khi sử dụng tôi bạn có thể gặp một số tác dụng phụ như: chóng mặt, mất ngủ, đau đầu và cảm giác bứt rứt có thể xảy ra, buồn nôn, ói mửa, táo bón và biếng ăn. Một vài trường hợp có phản ứng trên da như: đỏ da, nổi mẩn.

Với bất kỳ triệu chứng khác biệt và ngày càng nặng hơn, các bạn cần ngừng ngay dùng Thu*c, thông báo cho bác sĩ chuyên khoa hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời. Như thế, các bạn mới tránh được những tai biến đáng tiếc có thể xảy ra.

Lê Phương

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-dung-dung-toi-keo-dai-19461.html)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte, Tôi bị viêm dây thanh quản và khó thở muốn đi khám ở BV Tai mũi họng TP.HCM - Khoa dịch vụ. Kính mong Mangyte tư vấn giúp thủ tục, quy trình và chi phí thế nào? Trân trọng cảm ơn. (Mỹ Duyên - Quận Bình Thạnh)
  • Cho tôi hỏi: đăng ký khám dịch vụ theo yêu cầu tại viện Tai mũi họng TW như thế nào? Khám vào các ngày nào? Có khám dịch vụ cho trẻ em dưới 6 tuổi không? số điện thoại đăng ký khám dịch vụ? Cảm ơn Mangyte! (Tuấn Doanh - Hà Nam)
  • Chào Mangyte, xin vui lòng cho tôi biết gói kiểm tra tăng huyết áp ở Phòng khám đa khoa quốc tế Yersin. Xin cảm ơn Mangyte nhiều nhiều. Đầu năm mới, xin kính chúc quý BS một năm An Khang - Thịnh Vượng và gặp nhiều điều vui, may mắn trong cuộc sống. (Phùng Sang - Quận 6, TPHCM),
  • Mangyte ơi, Tôi muốn đến khám bệnh tại BV Tai Mũi Họng TPHCM nhưng nhà ở xa và công việc bận rộn, không có thời gian để chờ khám. Có cách nào đặt lịch hẹn khám bệnh với bác sĩ trước không thưa Mangyte? Kính mong Mangyte giúp đỡ tôi. Chân thành cảm ơn quý báo. (Kiều Trang - Củ Chi, TPHCM)
  • Theo Đông y, nguyên nhân của bệnh là do uất nhiệt hóa hỏa, làm phần âm của các tạng phủ, (phế, vị, thận, vân vân), bị hao tổn.
  • Từ xưa đến nay, chữa bệnh đái tháo đường bằng ăn uống được coi là cách chữa cơ bản nhất, đó là thực hiện chế độ ăn kiêng theo yêu cầu của bác sĩ nhằm duy trì lượng đường cần thiết trong máu. Chế độ kiêng khem không có nghĩa chỉ được ăn một vài loại lương thực và thực phẩm mà là lựa chọn thực phẩm cung cấp đủ lượng calo cho cơ thể.
  • Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị Thu*c được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Đơn giản nhất là người ta dùng giấm ngâm với một số thực phẩm thông dụng để ăn hoặc uống hàng ngày. Sau đây, xin giới thiệu một số bài Thu*c có dùng giấm để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Thật không may, các món ăn đặc trưng và truyền thống của người Việt trong ngày Tết hình như lại chưa phù hợp với người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY