Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Graphic Giảm kỳ thị với những người mắc COVID-19

Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam xây dựng các Infographics về Giảm kỳ thị đối với những người mắc COVID-19.

WHO cho rằng, người bị Bị

2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là 2m.

3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.

4. Thường xuyên vệ sinh và để thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc, sinh hoạt lành mạnh.

5. Thực hiện khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày, giữ liên hệ thường xuyên với cán bộ y tế, cơ sở y tế.

Tính đến 18h ngày 9/5, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, Việt Nam ghi nhận 288 ca mắc COVID-19. Đã 23 ngày Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồng. Hiện có tổng cộng 148 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.

Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly): 14.403, trong đó:

- Cách ly tập trung tại bệnh viện: 175

- Cách ly tập trung tại cơ sở khác: 6.145

- Cách ly tại nhà, nơi lưu trú: 8.083

Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19:

- Số ca âm tính lần 1 với SARS-CoV-2: 4 ca.

- Số ca âm tính lần 2 trở lên với SARS-CoV-2: 13 ca.

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/graphic-giam-ky-thi-voi-nhung-nguoi-mac-covid-19-20200510070138371.chn)

Tin cùng nội dung

  • Nhiều trường hợp nhiễm HIV khi chưa bước qua tuổi 20. Nhìn khuôn mặt chưa lấm bụi trần ai của các em, tôi không giấu nổi sự xót xa. Liệu các em vượt qua nỗi tuyệt vọng thế nào đây.
  • Năm nay, “Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS” diễn ra từ ngày 10/11-10/12 với chủ đề “Không kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS”.
  • Năm 2011, căn bệnh HIV cướp đi người cha của em Nguyễn Thanh T, học sinh lớp 8. Từ đó, T luôn bị mọi người xa lánh, kì thị vì bị nghi ngờ lây nhiễm HIV từ cha.
  • Các bạn được ngủ đủ 8 tiếng 1 ngày, trong khi có những ca trực bác sỹ thức thâu đêm suốt sáng, tiếp xúc với đủ tâm tư hỉ nộ ái ố. Khi các bạn được yên giấc say nồng, chúng tôi thức cùng bệnh nhân. Ngày này qua tháng khác, một số trong chúng tôi đã đánh mất đi cái tính cách thân ái vốn có của mình.
  • Cả tuần này, trời đổ mưa to, mình đã cảm nhận được cái lạnh của những cơn mưa thu và thế là mùa hè đã hết. Thời tiết lúc giao mùa này bao giờ cũng dễ chịu hơn.
  • Mùa tựu trường lại đến. Những tấm áo trắng tinh khôi lại nô nức kéo về Hà Nội rực cháy niềm đam mê cho khát vọng tương lai. Biết bao nhiêu ước mơ tươi đẹp lại được chắp cánh và thắp lên niềm hy vọng.
  • Thầy nói cho tôi hiểu, tôi sẽ chẳng là ai trên trái đất này nếu như không chịu học, và tôi sẽ là kẻ trắng tay khi một mai, mọi thứ hào nhoáng biến mất.
  • Một chiều cuối xuân, chúng tôi có dịp ghé thăm nhà chị Nguyễn Thị Hoa ở xóm Cộng Hòa, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình – người phụ nữ được các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Thái Bình và Khoa Sản Trường đại học Y Thái Bình cứu sống
  • Trang mạng của tạp chí sức khỏe Prevention (Mỹ) gần đây đưa ra lịch trình giờ giấc để những người bị chứng mất ngủ có thể cải thiện sức khỏe do thiếu ngủ.
  • Mỗi ngày, có hơn 4.500 người bệnh trên cả nước đang chờ máu tại các bệnh viện, với họ hi vọng sống duy nhất phụ thuộc vào những đơn vị máu được hiến tặng từ người hiến máu tình nguyện.