Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Há miệng khi ngủ tăng nguy cơ sâu răng

Các nhà khoa học Đại học New Zealand cảnh báo, nguy cơ sâu răng tăng gấp đôi khi ngủ há miệng. Điều này là do khi mở miệng, khoang miệng chứa đầy không khí, cản trở việc sản xuất nước bọt. Nước bọt giúp làm sạch thức ăn dư thừa còn mắc lại ở răng và làm giảm mức acid giúp ngăn ngừa hỏng men răng.

Khi giảm nước bọt khiến độ acid trong khoang miệng tăng lên đáng kể. Acid dần dần phá hủy men răng. Ngoài ra, ngủ há miệng rất nguy hiểm bởi sự tiếp cận dễ dàng của các bệnh nhiễm trùng và vi khuẩn nguy hiểm khác nhau.

Theo các nhà khoa học, việc ngủ há miệng có thể không kiểm soát được trong giấc ngủ. Đây có thể là nguyên nhân của các tình trạng nghẹt mũi, phát triển bệnh hen suyễn cũng như các bệnh về thần kinh... Vì vậy, cần phải giải quyết tốt các tình trạng này.

Nguyễn Nga

((Theo MDF, 4/2020))

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/ha-mieng-khi-ngu-tang-nguy-co-sau-rang-n172105.html)

Chủ đề liên quan:

há miệng há miệng khi ngủ sâu răng

Tin cùng nội dung

  • Một số loại thực phẩm nếu cho trẻ dưới 1 tuổi ăn có thể khiến con Tu vong.
  • Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO)thì người lớn và trẻ em cần phải cắt giảm lượng đường tiêu thụ càng nhiều càng tốt, giảm phân nửa ở bắc Mỹ và Tây Âu, thậm chí nhiều hơn ở những khu vực khác để giảm nguy cơ béo phì và sâu răng.
  • Theo kinh nghiệm dân gian bà con thường lấy rễ cây men sứa làm Thu*c, thu hái quanh năm. Đào về, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô. Khi dùng thái miếng mỏng, để sống hoặc sao qua.
  • Cây trẩu còn gọi là cây dầu sơn ngô đồng, mộc du thụ, thiên niên đồng, bancoulier, abrasin.
  • Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Hậu quả là sâu răng dẫn đến viêm tủy răng, tủy ch*t, viêm quanh cuống răng, áp-xe quanh cuống răng
  • Sâu răng là một trong những bệnh răng miệng thường gặp, rất dễ mắc phải nếu chúng ta không có một chế độ chăm sóc răng miệng tốt.
  • Các bệnh về răng miệng, ít khi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, nên nhiều người thường lơ là vấn đề chăm sóc, đặt biệt là giới văn phòng.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
  • Sâu răng, thường được gọi là “lỗ sâu”, bắt đầu từ men răng, lớp bảo vệ ngoài cùng của răng. Ở một số người, đặc biệt là người lớn tuổi, răng bị lộ ra khỏi nướu và sâu răng cũng có thể xuất hiện tại những vùng đó. Ngày nay, nhờ những tiến bộ khoa học mà sâu răng có thể được chữa trị và loại trừ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY