rượu tỏi có tác dụng kháng khuẩn, điều trị các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản,… và viêm mũi dị ứng. bài viết này trình bày khái quát về tác dụng của rượu tỏi, hướng dẫn cách ngâm rượu. bạn đọc có thể tham khảo thêm.
Viêm mũi dị ứng là tình trạng cơ thể bị các tác nhân không tương thích với cơ địa xâm nhập, gây ra chứng viêm mũi. một số tác nhân gây ra tình trạng viêm mũi dị ứng là: khói bụi, mùi hóa chất, hương nước hoa, phấn hoa, thời tiết khô lạnh, vi khuẩn,… trong số những tác nhân vừa kể, rất nhiều người mắc phải chứng dị ứng với thời tiết và dị ứng với phấn hoa. đó là là hai tác nhân khiến cho tình trạng viêm mũi dị ứng trở thành bệnh mạn tính, thường xuyên tái phát, khó chữa trị dứt điểm.
Những triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng là: hắt hơi nhiều lần, chảy dịch mũi, dịch mũi có màu xanh, chảy nước mắt, nghẹt mũi, khó thở, ngứa mũi, rát mũi,…
Khi bị viêm mũi dị ứng, dùng rượu tỏi để điều trị bệnh là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng. trong đời sống thường ngày, tỏi là một loại gia vị không thể thiếu trong bữa cơm. tỏi có mùi thơm, vị cay, mang lại cảm giác ngon miệng hơn cho bữa ăn. tỏi được dùng để chế biến cùng với các món xào, món nướng, nước chấm,…
Theo Đông y, tỏi là một dược liệu có khả năng chữa được nhiều căn bệnh. Tỏi có vị cay, tính ôn, hơi độc. Tỏi được đưa vào kinh vị và kinh can. Các lương y cho rằng, tỏi có những tác dụng như:
Tỏi được ứng dụng để điều trị một số chứng bệnh như: tả lỵ, đờm nhớt, chướng bụng, bí tiểu, hạch phổi,…
Theo y học hiện đại, trong tỏi có chứa nhiều vitamin, một số loại vi chất và các dược chất kháng khuẩn. tỏi lên men với rượu, tạo ra bài Thu*c rượu tỏi có thể chữa được các bệnh lý về đường hô hấp như:
Chính những chất kháng sinh tự nhiên trong tỏi, kết hợp với rượu giúp diệt khuẩn gây bệnh viêm mũi dị ứng và các bệnh về đường hô hấp khác.
Ngoài ra, rượu tỏi còn chữa được một số bệnh lý khác như: viêm loét dạ dày, chướng bụng, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, viêm khớp,…
Để chữa bệnh viêm mũi dị ứng đạt được kết quả tốt, người dùng cần phải chế biến rượu tỏi đúng cách và sử dụng đúng cách. sau đây, chúng tôi xin giới thiệu cách bào chế rượu tỏi:
Người dùng rót rượu ra thìa nhỏ để uống. người bị viêm mũi dị ứng uống Thu*c 2 buổi/ngày, nên uống Thu*c vào buổi sáng đầu ngày và buổi tối. mỗi buổi dùng 1 thìa rượu tỏi.
Người bệnh dùng bài Thu*c này liên tục, chứng viêm mũi dị ứng sẽ bị đẩy lùi và sẽ phòng ngừa bệnh tái phát.
Bên cạnh việc dùng rượu tỏi, người bệnh vẫn nên duy trì dùng tỏi trong bữa ăn hàng ngày. Người bệnh có thể ăn các món xào, món nướng, các loại nước chấm… có chứa tỏi tươi.
Không thể phủ nhận tác dụng chữa bệnh viêm mũi dị ứng của rượu tỏi. tuy nhiên, khi dùng rượu tỏi, người bệnh cũng cần lưu ý một số điều sau:
Tóm lại, rượu tỏi có tác dụng chữa trị chứng viêm mũi dị ứng. người bệnh có thể kiên trì áp dụng bài Thu*c từ rượu tỏi để đẩy lùi viêm mũi dị ứng và phòng ngừa bệnh tái phát.
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo. Người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện. ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chỉ định, chẩn đoán,… thay cho bác sĩ, chuyên viên y tế.
Chủ đề liên quan:
chữa viêm chữa viêm mũi chữa viêm mũi dị ứng dị ứng đúng cách hướng dẫn mũi dị ứng rượu tỏi viêm mũi viêm mũi dị ứng