Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Không chỉ người rối loạn tâm thần mới uống Thuốc cả vỏ

(MangYTe)- Nhiều người có thói quen chia Thuốc thành từng liều rồi để lẫn lộnThuốc còn vỏ và không còn vỏ.

Sáng 30-9, bác sĩ (BS) Đinh Thu Oanh, Trưởng Đơn vị Nội soi - Bệnh viện (BV) Nhân dân 115 TP.HCM, cho biết nơi đây vừa nội soi gắp viên Thuốc còn nguyên vỏ cho nam bệnh nhân 28 tuổi.

Trước đó, BV tiếp nhận bệnh nhân trong tình trạng đau nhiều vùng cổ. Bệnh nhân cho biết đã vô tình uống viên Thuốc còn nguyên vỏ.


Viên Thuốc còn nguyên vỏ bệnh nhân uống. Ảnh: BVCC

Khi nội soi, các BS phát hiện một viên Thuốc lớn còn nguyên vỏ nằm kẹt vùng thực quản trên. Cạnh sắc vỏ viên Thuốc chọc vào thành thực quản làm tổn thương niêm mạc thực quản, gây xuất huyết rỉ rả.

Do viên Thuốc lớn, BS dùng những dụng cụ chuyên biệt gắp ra để không gây tổn thương niêm mạc ống tiêu hóa.

BS Oanh cho biết trong trường hợp trên, nếu không lấy ra sớm thì cạnh sắc vỏ viên Thuốc sẽ làm thủng thực quản, gây áp xe trung thất và có thể gây Tu vong.

“nhắc tới tình trạng uống Thuốc còn nguyên vỏ, đa phần nghĩ tới những người không tỉnh táo, có rối loạn tâm thần. tuy nhiên, thực tế lại rơi nhiều vào những người bình thường, hoàn toàn tỉnh táo do vội vàng, sơ ý” – bs oanh nói.

Theo BS Oanh, nhiều người có thói quen chia Thuốc thành từng liều rồi để lẫn lộn Thuốc còn vỏ và không còn vỏ. Khi uống, do không kiểm tra nên dễ dẫn tới việc uống nhầm viên Thuốc còn nguyên vỏ.

Để tránh tình trạng trên, cần hạn chế tối đa việc cắt Thuốc chia liều. Bên cạnh đó, trước khi uống cần kiểm tra kỹ Thuốc còn vỏ hay không, nhất là khi phải uống cùng lúc nhiều loại Thuốc.

Bé gái 11 tuổi uống 70.000 đồng Thuốc ngủ để Tu tu

(PLO)- Ở nhà, bé Q. thường buồn vì cho rằng cha mẹ thương em gái hơn mình còn đến trường thì bạn bè chê xấu, đen nên không chơi với em.

Mạng Y Tế
Nguồn: PLO (https://plo.vn/suc-khoe/khong-chi-nguoi-roi-loan-tam-than-moi-uong-thuoc-ca-vo-941099.html)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Cách sắc Thuốc và uống Thuốc quyết định rất lớn về hiệu lực của Thuốc với cơ thể bệnh nhân.
  • Rối loạn tăng động là bệnh lý thường gặp, chiếm tỉ lệ từ 3 - 6% ở trẻ em. Bệnh khởi phát sớm và thường gặp nhiều hơn ở các bé trai.
  • Trẻ rất sợ uống Thuốc dù Thuốc có đắng hay không đắng. Rất nhiều bậc cha mẹ đau đầu nghĩ đủ mọi cách để trẻ chịu uống Thuốc. Việc tìm một phương pháp riêng cho trẻ là điều phụ huynh cần tìm ra.
  • Bệnh teo đa hệ thống (multiple system atrophy - MSA) là một bệnh thoái hóa thần kinh, tăng tiến dần với các triệu chứng của parkinson, thất điều tiểu não, suy giảm chức năng thực vật, rối loạn chức năng niệu – Sinh d*c, và bệnh lý của bó vỏ gai.
  • Tim thường đập theo nhịp với chu kỳ không đổi. Rối loạn nhịp tim là sự thay đổi ở nhịp tim. Rối loạn nhịp có nghĩa là tim đập nhanh hoặc chậm quá mức. Rối loạn nhịp cũng có thể có nghĩa là tim đập không đúng chu kỳ (không đều) vì mất nhịp hay có thêm nhịp phụ.
  • Thỉnh thoảng chúng ta có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại để đảm bảo mình đã tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà. Nhưng những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) cảm thấy cần kiểm tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình và nghi thức lặp đi lặp lại.
  • Lo âu là một phản ứng bình thường để đối phó với căng thẳng và thực sự có thể có ích trong một số hoàn cảnh. Tuy nhiên, đối với một số người, sự lo lắng có thể trở thành quá mức. Mặc dù những người lo âu có thể nhận ra họ đang lo quá mức cần thiết, họ cũng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát lo âu, và điều đó có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt hàng ngày của họ
  • Rối loạn lưỡng cực, còn được biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực hay bệnh lý hưng-trầm cảm, là một rối loạn của não bộ gây ra những biến đổi bất thường về cảm xúc, sinh lực, mức độ hoạt động và khả năng thực hiện những sinh hoạt thường nhật
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY