Bài thuốc dân gian hôm nay

Kinh nghiệm chữa ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm là một căn bệnh hay một tình trạng bệnh mà ai cũng dễ dàng mắc phải. Nguyên nhân là do một số thực phẩm như thịt gia súc nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn
ngộ độc thực phẩm">ngộ độc thực phẩm là một căn bệnh hay một tình trạng bệnh mà ai cũng dễ dàng mắc phải. Nguyên nhân là do một số thực phẩm như thịt gia súc nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn, một số loài tôm, cá, cua, sò, sứa có chứa chất độc, chất gây dị ứng, rau quả có chứa lượng tồn dư Thu*c bảo vệ thực vật, do chế biến bảo quản thực phẩm với các chất phụ gia độc hại...

Các triệu chứng ngộ độc như: đau bụng, trướng bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, dị ứng, mẩn ngứa... Trong trường hợp ngộ độc thực phẩm">ngộ độc thực phẩm ở mức độ nhẹ hoặc vừa, bạn có thể dùng một số thảo dược sau đây chữa trị ngay tại nhà hoặc điều trị sơ cứu hỗ trợ cho phương pháp điều trị cấp cứu của y học hiện đại.

Đậu xanh: hạt đậu xanh có vị ngọt, tính mát. Để chữa ngộ độc thực phẩm">ngộ độc thực phẩm dùng đậu xanh nghiền sống hòa nước, uống thật nhiều để nôn ra và giải độc.

Gừng: gừng sống có vị cay, tính ấm, gừng tươi chữa dị ứng, mẩn ngứa do ăn cua, cá... dùng bài Thu*c gồm gừng sống và hành trắng, mỗi vị 15-20g cho vào ấm đậy kín sắc lấy nước uống nóng.

Riềng: chữa ngộ độc thức ăn gây đau bụng, nôn nhiều, đại tiện lỏng dùng bài: riềng ấm, gừng khô, củ gấu lượng bằng nhau, tán nhỏ, uống mỗi lần 6g, ngày uống 3 lần.

Tía tô: lá tía tô vị cay, tính ấm. Chữa dị ứng mẩn ngứa do ăn cua, cá, sò, thức ăn tanh, dùng lá tía tô một nắm giã vắt lấy nước cốt uống, bã thì sát vào chỗ ngứa, kiêng dầm nước và ra gió.

Quả khế: vị chua, ngọt, tính bình chữa ngộ độc thức ăn dùng quả khế ép lấy nước uống thật nhiều.

Tỏi: để chữa ngộ độc gây tiêu chảy. Tỏi vị cay, tính ấm. Dùng tỏi 100g sắc với 300ml, còn 100ml cho uống.

Thìa là giải độc thức ăn tanh, cua cá, giúp tiêu hóa, chữa nôn, đầy bụng, dùng hạt thìa là 3-6g nhai nuốt.

Cam thảo bắc: rễ cam thảo bắc vị ngọt, tính bình khi dùng sống (không sao, đồ mềm, sấy khô) có tác dụng giải độc đối với ngộ độc thịt và nấm. Dùng bài Thu*c gồm cam thảo bắc, đại hoàng mỗi vị 20g sắc uống.

Đậu ván trắng: hạt đậu ván trắng có vị ngọt, tính hơi ôn được dùng chữa ngộ độc thức ăn gây nôn mửa, tiêu chảy. Dùng bài Thu*c gồm: đậu ván trắng 20g, hương nhu 16g, hậu phác 12g, sắc uống.

Củ chuối: vị ngọt, tính lạnh. Để chữa ngộ độc thức ăn lấy củ chuối tiêu thái miếng cho đầy nồi, đổ ngập nước, nấu với 40g muối, lấy 0,5 lít nước sắc uống để gây nôn.

Với mục đích dự phòng người ta lấy quả chuối xanh chát, chuối hột non thái lát làm rau ăn sống với sứa, cá gỏi cùng với rau thơm để cho bớt tanh và phòng tiêu chảy.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-kinh-nghiem-chua-ngo-doc-thuc-pham-17191.html)

Tin cùng nội dung

  • Bên cạnh các biện pháp thông thường như tránh để trẻ đến nơi đông người, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đeo khẩu trang mỗi khi ra đường v.v, để phòng sởi hiệu quả, các mẹ cần chú ý tới chế độ ăn của bé sao cho vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa giúp tăng cường hệ miễn dịch.
  • Nếu rụng trứng không đều, bạn sẽ gặp khó khăn khi mang thai. Khi ấy, một số thực phẩm kích thích sự rụng trứng có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này.
  • Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài Thuốc hay để điều trị chứng bệnh này.
  • Có rất nhiều lý do khiến cho nhiều người phải làm việc ban đêm. Tuy nhiên, làm việc thường xuyên về đêm khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị lão hóa sớm, khả năng miễn dịch giảm, da thô ráp, mắt kém và nhiều triệu chứng xấu khác.
  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY