Cây thuốc quanh ta hôm nay

Lục lạc không cuống, tác dụng tiêu viêm

Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết

Lục lạc không, Muống lá mũi tên - Crotalaria sessiliílora L., thuộc họ Đậu - Fabaceae.

Mô tả

Cây thảo cứng, mọc hằng năm, không hay ít nhánh, cao 20-100cm, thân có lông mềm. Lá hẹp, dài 6-8cm, mặt trên không lông, mặt dưới có lông dài thưa; cuống ngắn, có lông. Hoa không cuống, xếp thành bông dày; lá bắc 1,5cm, dài 1,4cm, có lông hoe dài; tràng tím, vòi nhuỵ hình mỏ. Quả tràng trắng, dài 1,5cm, trong đài không rụng; hạt bóng, to hình móng ngựa, 1,5 x 2mm.

Có hoa quả từ tháng 6 đến tháng 9.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Crotalariae Sessiliílorae.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố rộng, từ Ân Độ, Nam Trung Quốc tới Đài Loan, Nhật Bản, bán đảo Đông Dương và Philippin. Ở nước ta, cây mọc ở trảng cỏ, rừng rụng lá, rừng thường xanh của rừng thông từ 200-1300m, khắp nước ta từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Ninh Bình tới Lâm Đồng, Sông Bé. Thu hái vào mùa hè và thu. Dùng tươi hay cắt ngắn và phơi khô.

Tính vị, tác dụng

Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết.

Công dụng

Ở Trung Quốc, người ta dùng trị 1. Ung thư da, ung thư thực quản, ung thư não; 2. Nhọt và viêm mủ da; 3. Điếc, choáng váng chóng mặt. Liều dùng 15 -50g, dạng Thu*c sắc. Dùng ngoài giã cây tươi hay tán cây khô lấy bột đắp.

Người ta cũng đã chế Thu*c uống hay Thu*c tiêm bắp để dùng. Liệu trình điều trị ung thư là 3 - 4 tháng.

Đơn Thu*c

Ung thư da: Giã cây tươi hay nghiền cây khô và thêm nước để đắp ngoài. Thay Thu*c ngày 2 lần cho tới khi vết thương lành.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/caythuocdongy/luc-lac-khong-cuong-tac-dung-tieu-viem/)

Tin cùng nội dung

  • Ông cháu hay bị trướng bụng, mệt mỏi, táo bón liên tục dù đã được ăn với chế độ nhiều rau xanh, mẹ cũng đã thêm khoai lang vào bữa ăn của ông nhưng tình trạng vẫn không cải thiện.
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Nẹp đầu gối là một loại dụng cụ hỗ trợ, sử dụng khi đầu gối bị đau hoặc tổn thương. Đôi khi dụng cụ này còn được sử dụng nhằm ngăn ngừa chấn thương trong khi chơi thể thao
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Sốt là hiện tượng tăng thân nhiệt, đây là triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh lý toàn thân và xuất hiện ở nhiều loại bệnh khác nhau gây nên rối loạn điều hòa thân nhiệt làm phá vỡ sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt của cơ thể.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY