Nhiều bà mẹ tin rằng bổ sung Sai lầm của mẹ chăm tẩm bổ cho con Bé n.đ.l. 2 tuổi (hai bà trưng, hà nội) phải đi khám vì quá lười ăn, còi cọc. sau khi thăm khám, xét nghiệm các chỉ số dinh dưỡng, bác sĩ chẩn đoán cháu bị thừa Không chỉ nhỏ vitamin d, thấy bạn bè bán Bác sĩ cho rằng việc chị thuỷ tự ý dùng cùng lúc các sản phẩm bổ sung vitamin cho bé đã khiến hàm lượng Tương tự, chị đỗ thị kim anh (cầu diễn, hà nội) than thở bé nấm nhà chị 15 tháng tuổi nhưng không thích ăn gì. khi đi khám dinh dưỡng bác sĩ cho biết bé còi xương, thừa Cứ tưởng chăm con hoàn hảo, chị không ngờ nhận được biến chứng nhiều hơn hiệu quả. Bé Nấm cả ngày không hứng thú ăn uống, ngủ hay giật mình, mồ hôi trộm, khóc đêm. TS. BS. Nguyễn Trọng Hưng, Khoa Dinh dưỡng lâm sàng, Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết trường hợp của bé L. và bé Nấm không phải là hiếm gặp, có nhiều trường hợp trẻ được mẹ đưa đến khám vì lười ăn, còi cọc, quấy khóc dù mẹ khẳng định thường xuyên bổ sung chất này, chất kia. Theo bs hưng, việc tự ý bổ sung các vi chất thông qua các loại Đặc biệt, khuyến nghị bổ sung Vitamin d thúc đẩy việc hấp thụ, chuyển hóa chất canxi và phốt pho trong cơ thể. khi thiếu Thông qua xét nghiệm máu, hàm lượng 25(OH)D là phù hợp cho cơ thể. Nhu cầu vitamin D ở trẻ < 1 tuổi là 400 IU/ngày, ở trẻ em từ 1 tuổi trở lên và người trưởng thành < 50 tuổi là 600 IU/ngày, ở người trưởng thành từ 50 tuổi trở lên và phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú là 800 IU/ ngày.Thừa vitamin D nguy hiểm như thế nào?
Chủ đề liên quan:
chức năng hậu quả lạm dụng vitamin D lãnh hậu quả mua thực phẩm sai lầm khi dùng thực phẩm chức năng tác hại của vitamin D thực phẩm thực phẩm chức năng vitamin vitamin d vô tội vạ