Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Mẹo hay chữa viêm hong bằng nghệ đơn giản, dễ làm

Bên cạnh việc dùng Thu*c tây, biện pháp trị bệnh như chữa viêm họng bằng nghệ cũng là giải pháp tự nhiên, an toàn, lành tính bạn có thể cân nhắc.

Các hoạt chất curcumin, desmethoxycurcumin và bis-desmethoxycurcumin (được gọi chung là curcuminoids) có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, tiêu độc, sát trùng, đặc biệt tốt trong việc giảm đau và cải thiện triệu chứng khó chịu do viêm họng.

Viêm họng là bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp, đặc trưng bởi triệu chứng sưng, viêm, đau rát cổ họng. đây không phải là bệnh lý quá nguy hiểm và có thể khỏi sớm nếu tích cực áp dụng biện pháp điều trị và chăm sóc sức khỏe. bên cạnh việc dùng Thu*c tây, biện pháp trị bệnh như chữa viêm họng bằng nghệ cũng là giải pháp tự nhiên, an toàn, lành tính bạn có thể cân nhắc.

Tác dụng trị bệnh viêm họng của nghệ

Nghệ là một loại gia vị phổ biến ở các quốc gia Á Đông. Bên cạnh giá trị thực phẩm, nghệ còn được dùng trong chữa bệnh.

Trong thành phần của nghệ có chứa các hợp chất chính là curcumin, desmethoxycurcumin và bis-desmethoxycurcumin, được gọi chung là curcuminoids và một số loại tinh dầu có lợi. Đây vốn là các chất có đặc tính chống viêm, tiêu độc, chống oxy hóa, kháng khuẩn, sát trùng, chống ung thư.

Trong điều trị bệnh lý viêm họng, các tinh chất trên giúp giảm sưng viêm, cảm giác đau, nóng rát, khó chịu, tình trạng sưng viêm, kích  ứng ở hầu họng. Ngoài ra, nghệ còn hỗ trợ kháng khuẩn, ức chế hoạt động của nhiều vi khuẩn, virus và một số tác nhân khác, giảm cảm giác đau đớn, khó chịu khi bị bệnh viêm họng.

Tổng hợp cách trị bệnh viêm họng bằng nghệ

Tham khảo một số cách trị bệnh viêm họng bằng nghệ sau đây:

Súc miệng bằng nước nghệ

Khi dùng nghệ pha nước ấm, dung dịch trên có tác dụng rửa trôi vi khuẩn và các tác nhân khác gây viêm nhiễm, đau rát niêm mạc họng. Bạn có thể thực hiện theo các bước như sau:

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    1/2 cốc nước ấm

Cách thực hiện;

    Cho bột nghệ và muối vào trong cốc nước ấm.

Sữa nghệ nóng Ấn Độ (Haldi Ka Doodh)

Sữa nghệ nóng Ấn Độ là một trong nhưng giải pháp được ứng dụng rộng rãi trong điều trị ho, cảm lạnh, đau họng. Bên cạnh tác dụng chống viêm, Haldi Ka Doodh cũng có nhiều lợi ích đối với sức khỏe.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    1/2 thìa bột cà phê hạt tiêu đen nghiền thô.

Cách thực hiện hiệu quả:

    Cho tất cả các nguyên liệu trên vào ly nước sôi.

Trà nghệ

Thêm nghệ vào trong hỗn hợp gồm nước chanh, nước ấm và mật ong giúp tăng cường khả năng cải thiện các triệu chứng sưng viêm, đau rát cổ họng.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    4 cốc nước sôi

Cách thực hiện:

    Cho tất cả các nguyên liệu trên vào trong ly nước ấm, khuấy đều.

Trà nghệ – thanh quế – mật ong – dừa

Mật ong là nguyên liệu nổi bật bởi đặc tính kháng khuẩn, trong khi đó thanh quế và nghệ lại có khả năng chống viêm hiệu quả. Ngoài ra, nước cốt dừa được phối hợp trong bài Thu*c cũng giúp xoa dịu cảm giác nóng rát ở niêm mạc hầu họng. Phối hợp tất cả nguyên liệu trên giúp khắc phục triệu chứng bệnh hiệu quả.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    3 cốc nước cốt dừa

Cách thực hiện hiệu quả:

    Cho tất cả nguyên liệu trên xay mịn, sau đó đổ hỗn hợp ra một nôi nhỏ, đun ở lửa vừa cho ấm, không để hỗn hợp sôi.

Một số lưu ý khi điều trị bệnh viêm họng bằng nghệ

Nghệ là nguyên liệu dễ tìm, an toàn, lành tính. Tuy nhiên, để bài Thu*c trị bệnh viêm họng bằng nghệ phát huy tác dụng tối ưu, trong quá trình chữa bệnh bạn cần lưu ý một số điều sau:

    Liều dùng củ nghệ hằng ngày nên từ 0.5 – 3 gram và lưu ý không dùng quá 8 gram để tránh mắc phải một số tác dụng phụ lên đường tiêu hóa hoặc nguy cơ bị sỏi thận.

Trên đây là một số thông tin về cách dùng nghệ trị bệnh viêm họng. Bài viết mang tính chất tổng hợp và tham khảo. Chúng tôi không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán và phương pháp điều trị thay thế chỉ định của chuyên gia.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/meo-hay-chua-viem-hong-bang-nghe-don-gian-de-lam)

Tin cùng nội dung

  • Những người có cơ địa quá mẫn cảm với thời tiết rất hay bị đau nhức đầu mỗi khi thời tiết thay đổi, dù sự thay đổi này là rất nhỏ.
  • Không ai muốn bị ngộ độc thực phẩm, nhất là sau bữa cơm ngày tết. Vì thế hãy trang bị cho mình những vũ khí đơn giản và hiệu quả để ngăn ngừa chuyện xấu xảy ra.
  • Với một số mẹo đơn giản sau đây, bạn có thể tham khảo để phòng tránh bệnh cảm lạnh và cảm cúm một cách hiệu quả:
  • Theo y học cổ truyền cây sông chua có vị đắng, chua, tính bình; vào các kinh can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tiêu thũng, tức phong chỉ khái (trừ phong, chống ho).
  • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
  • Thận đóng vai trò quan trọng trong việc làm sạch cơ thể. Cũng như mạch máu, nếu bị tắc hoặc bịt lấp thì chúng không thể lọc máu, khiến các động, tĩnh mạch bị lão hóa.
  • Năm nay tôi 77 tuổi, bị bệnh sỏi thận tái phát, lại phải chạy chữa tốn kém. Thật may, ông anh cho một quyển sách chữa bệnh bằng cây nhà lá vườn.
  • Táo bón là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bệnh đơn giản nhưng lâu ngày có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm đại tràng mãn tính, trĩ, ung thư ruột già.
  • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY